tailieunhanh - PDCA: Công cụ không thể thiếu cho quản trị chất lượng
PDCA (Plan - Do - Check - Act), tạm dịch là Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Khắc phục, là một thuật ngữ rất thường được nhắc đến trong lĩnh vực quản trị chất lượng (Quality Management). Đây là chu trình (cycle) chuẩn mực, được các nhà quản trị thường xuyên áp dụng, không chỉ trong hoạt động quản trị của mình, mà còn cả trong cách thức đánh giá các hoạt động quản trị của cấp dưới cũng như các cấp khác | PDCA Công cụ không thể thiếu cho quản trị chất lượng PDCA Plan - Do - Check - Act tạm dịch là Hoạch định - Thực hiện - Kiêm tra - Khắc phục là một thuật ngữ rất thường được nhắc đến trong lĩnh vực quản trị chất lượng Quality Management . Đây là chu trình cycle chuẩn mực được các nhà quản trị thường xuyên áp dụng không chỉ trong hoạt động quản trị của mình mà còn cả trong cách thức đánh giá các hoạt động quản trị của cấp dưới cũng như các cấp khác. Đối với các to chức doanh nghiệp đang xây dựng hoặc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 thì chu trình PDCA gần như là bài học vỡ lòng không thể thiếu cho những người được đề cử trực tiếp tham gia trong nhóm dự án cho các đánh giá viên nội bộ cũng như cho các cấp quản lý có tham dự các buổi huấn luyện về ISO. Tuy nhiên do mức độ đào tạo khác nhau cũng như do trình độ nhận thức của các chuyên viên chịu trách nhiệm đào tạo thuộc các tổ chức tư vấn ISO khác nhau dẫn đến mức độ hiểu biết và nhận thức của nhiều người về chu trình này cũng khác nhau. Đây là một chu trình hoạt động chuẩn khái quát hóa các bước đi thông thường trong công tác quản trị. Trước hết mọi việc bắt đầu bằng việc hoạch định tức lập kế hoạch Plan cho những việc cần làm. Sau đó là đến khâu triển khai thực hiện Do những công việc đó. Tiếp theo là kiểm tra Check lại những việc đã làm xem có đúng không có phù hợp không có sai sót gì không. Cuối cùng là hành động khắc phục phòng ngừa những sai sót yếu kém những điểm không phù hợp Act để cải tiến. PDCA giúp cho công việc được hoạch định và triển khai một cách bài bản hạn chế được những sai sót dẫn đến thiệt hại mất mát. Đặc biệt trong lĩnh vực quản trị chất lượng PDCA được coi là một công cụ không thể thiếu - tương tự như người bác sĩ không thể thiếu tai nghe người thợ may không thể thiếu chiếc kéo cắt vải anh thợ hồ không thể thiếu chiếc bay vậy. Thông thường những người có sự hiểu biết căn bản nhất về PDCA hiểu rằng khâu hoạch định là dành cho người quản lý khâu thực hiện là dành cho .
đang nạp các trang xem trước