tailieunhanh - Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh do nấm

Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá, đốt thân, cổ bông, gié và hạt. Thời tiết âm u, ẩm ướt, có sương, cấy giống nhiễm, bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. | Quản lý dịch bệnh hại lúa - Bệnh do nâm Bệnh đạo ôn Piricularia oryzae Cavara Bệnh hại trên lá đốt thân cổ bông gié và hạt. Thời tiết âm u ẩm ướt có sương cấy giống nhiễm bón đạm nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển. Vết bệnh mơi trên lã Bệnh hại trẽn cổ bông Bệnh hại trẽn đốt thân fỉĩ - lúa bị bệnh đạo ôn hại nặng PHÒNG TRỪ Dùng các giống lúa kháng bệnh IR 1820 IR 17494 C70 C71 ITA 212 không dùng hạt giống ở ruộng bị bệnh. Bón phân cân đối. Khi phát hiện có bệnh không được bón đạm giữ nước xăm xắp cắt tỉa bỏ lá bệnh đem đốt. Phun thuốc New Hinosan 30EC Kitazin 50EC Kasai 21 2 trừ đạo ôn lá thuốc Fujione 40EC Beam 75WP trừ đạo ôn lá cổ bông. Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani Kuhn Bệnh khố vLì hại trân lá và bẹ lá Sợi nấm vã hạch nấm bệnh Bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết nóng ẩm nên ở miền Bắc vụ chiêm xuân bệnh xuất hiện từ tháng 3 4 vụ mùa bệnh xuất hiện ngay từ khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên thường hại nặng hơn vụ chiêm xuân. Ruộng lúa cấy dày rậm rạp bón đạm lai rai về cuối vụ bệnh nặng. Lúa bị bệnh khô vằn nặng giai đoạn cuối vụ PHÒNG TRỪ - Cấy dày vừa phải bón phân cân đối. - Phân chuồng phải được ủ kỹ. - Khi lúa bị bệnh có thể dọn sạch tàn dư bệnh trên ruộng kết hợp phun thuốc trừ bệnh. - Sử dụng các lọai thuốc trừ bệnh như Validacin 3SL 5L 5SP Vacocin 3SL Anlicin 5WP 5SL. Chú y Nếu bệnh xuất hiện muộn vào thời kỳ lúa trỗ chín có thể leo lên lá đòng thì cần phun không leo lên lá đòng là an .