tailieunhanh - Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP.

MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học. b. Kỹ năng: Quan sát, Hệ thống hóa kiến thức. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, bản đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ | ÔN TẬP. 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học. b. Kỹ năng Quan sát Hệ thống hóa kiến thức. c. Thái độ Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ a. Giáo viên Giáo án sgk bản đồ có liên quan. b. Học sinh Sgk tập bản đồ chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hệ thống hóa kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH . Ổn đinh lớp 1 . . Ktbc 4 Như thế nào là núi và độ cao của núi - Núi là dạng địa hình nhô cao trên trên mặt đất từ 500 m trở lên. - Núi gồm 3 bộ phận Đỉnh sườn và chân núi. - Từ độ cao phân thành 3 loại núi thấp trung bình cao. Chọn ý đúng nhất Núi trẻ a. Đỉnh tròn sườn thoải thung lũng cạn. @. Đỉnh nhọn sườn dốc thung lũng sâu. . Bài mới 33 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Phương pháp hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1. Vị trí TĐ như thế nào TL Hình dạng kích thước TĐ như thế nào TL 1. Vị trí hình dạng kích thước TĐ - Vị trí đướng thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mtrời. - Dạng hình cầu kích thước lớn. Chuyển ý. Hoạt động 2. TĐ vận động quanh trục trong thời gian như thế nào TL 2. Vận động TĐ quanh trục và các hệ quả Hệ quả của vận động này - TĐ quay 1 vòng quanh trục TL Chuyển ý. trong thời gian 24 giờ từ Tây -Đông. Hoạt động 3. - Hệ quả Hiện tượng ngày đêm và sự lệch hướng của vật chuyển Thời gian và hướng quay của TĐ quanh Mtrời động. TL 3. Vận động TĐ quanh Mtrời và Hệ quả của vận động này TL Tại sao TĐ chuyển động các hệ quả

TỪ KHÓA LIÊN QUAN