tailieunhanh - Một số bệnh ở đà điểu

Đà điểu là động vật nên chắc chắn có lúc ốm đau. Tốt nhất, cần có hoặc mời một bác sĩ thú y địa phương đến thăm trang trại bạn trước khi xảy ra vấn đề. | Một số bệnh ở đà điểu M X Đà điểu là động vật nên chắc chắn có lúc ốm đau. Tốt nhất cần có hoặc mời một bác sĩ thú y địa phương đến thăm trang trại bạn trước khi xảy ra vấn đề. Đà điểu là loài chim to nhất trong các gia cầm nên không dễ dàng phát hiện bệnh. Bạn phải quan sát chăm sóc chúng hàng ngày. Khi bạn hiểu biết chúng bình thường hoạt động ra sao để khi có vấn đề gì khác thường thì bạn sẽ nhận ra ngay. Quan sát cách ăn uống ra sao bụng có đầy không mắt có sáng và lanh lợi không Lông có mượt mà không Sau đó mới bắt đầu kiểm tra những biểu hiện bề ngoài khác. Mẫu phân mẫu máu để khảo nghiệm. Thuật lại cho bác sĩ thú y những điều bạn quan sát được ngay cả những điều cảm thấy rất buồn cười. Đà điểu thường dễ nhiễm bệnh viêm não người. Nếu bạn ở trong vùng có ngựa và muỗi thì bạn phải chủng vacxin cho đà điểu. Bác sĩ thú y địa phương sẽ giúp bạn và cho những khuyến cáo bổ ích. BỆNH Dưới đây là danh mục của các loại bệnh và các tác nhân gây bệnh đã được xác định và giới thiệu trong các văn bản khoa học. Vì công nghệ đà điểu tương đối mới nên danh mục chắc chắn sẽ dài thêm và các thông tin thu thập được sẽ ngày càng nhiều hơn. Hiện nay có tính thăm dò thử nghiệm chứ không khẳng định các báo cáo nêu lên nhiều bệnh có thể khác của đà điểu. Bạn nên quan hệ chặt chẽ với thú y ở địa phương và trung ương hoặc 1 trạm thú y gần nhất khi trang trại đà điểu của bạn có vấn đề. 1. Tuyến trùng Paronchocerca struthionus. Một thứ tuyến trùng chỉ lấy từ phổi của đà điểu ở Tây Phi. Struthiofilaria megaloceplala thấy ở lỗ huyệt cơ thể của đà điểu. Chưa rõ bệnh nguyên nhưng có thể sẽ biết được. Lipostrongylus douglass. Tuyến trùng đường ruột của đà điểu trị bằng thuốc diệt giun Frenbendazole. 2. Sán dây Houttuynia struthionis. Sán dây đường ruột của đà điểu. Thuốc trị Frenbendazole. 3. Sán lá hai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN