tailieunhanh - 4 lầm tưởng trong xây dựng thương hiệu toàn cầu

Bạn sẽ rất ngạc nhiên với những quyền mà bạn có khi muốn bảo vệ thương hiệu của mình trên trường quốc tế. Bạn đã sẵn sàng cho một thế giới đang ngày càng thu hẹp? Dường như là mới chỉ hôm qua, internet đã thay đổi cách nghĩ của chúng ta về thương mại. Trong nháy mắt, giấc mơ về nền kinh tế toàn cầu thực sự đã có một bước tiến dài. Không còn nữa sự suất hiện của những doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ (Fortune 500) và những kênh phân phối rất phức tạp trên toàn thế. | 4 lầm tưởng trong xây dựng thương hiệu toàn cầu Bạn sẽ rất ngạc nhiên với những quyền mà bạn có khi muốn bảo vệ thương hiệu của mình trên trường quốc tế. Bạn đã sẵn sàng cho một thế giới đang ngày càng thu hẹp Dường như là mới chỉ hôm qua internet đã thay đổi cách nghĩ của chúng ta về thương mại. Trong nháy mắt giấc mơ về nền kinh tế toàn cầu thực sự đã có một bước tiến dài. Không còn nữa sự suất hiện của những doanh nghiệp hàng đầu nước Mỹ Fortune 500 và những kênh phân phối rất phức tạp trên toàn thế giới. Một doanh nghiệp nhỏ cũng có thể thiết lập sự hiện diện toàn cầu với một sản phẩm tốt cùng chiến lược marketing qua internet và một tài khoản của FedEx. Công ty ban đầu có thể ở trong một tầng hầm nhưng sau vài năm biết đâu nó sẽ đứng đầu trong nền công nghiệp và phục vụ hàng ngàn khách hàng khắp các châu lục. Do rào cản đối với thương mại quốc tế không còn nên đã nảy sinh sự phức tạp trong thương hiệu toàn cầu. Trong nền kinh tế toàn cầu ngày nay các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tận dụng lợi thế của thị trường và các cơ hội mới khi chúng xuất hiện. Họ cũng sẽ phải đối mặt với các khó khăn khi họ cố gắng sử dụng thương hiệu của mình trên quy mô toàn cầu. Dưới đây là 4 lầm tưởng phổ biến nhất trong xây dựng thương hiệu. 1. Chỉ có một thương hiệu toàn cầu Sai. Lầm tưởng lớn nhất trong bảo vệ thương hiệu toàn cầu là có một nhãn hiệu quốc tế. Nguồn gốc của lầm tưởng này xuất hiện từ khi Mỹ chấp nhận hiệp ước và nghị định thư Madrid hơn 20 năm về trước. Trước khi Mỹ tham gia hiệp ước và nghị định thư Madrid việc bảo vệ toàn cầu một nhãn hiệu của Mỹ diễn ra hết sức phức tạp. Nếu bạn muốn bảo vệ quyền lợi ở nước ngoài bạn phải thuê một đại diện ở nước đó để theo đuổi các đơn từ với các văn phòng sở hữu trí tuệ. Hiệp định Madrid đã thay đổi tất cả những điều đó. Chủ sở hữu của một nhãn hiệu liên bang Hoa Kì có thể đăng kí mở rộng quyền bảo vệ tới các nước đã kí kết hiệp định. Ít nhất có tới 85 quốc gia tham gia vào hiệp định này bao gồm cả Trung Quốc và hầu hết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN