tailieunhanh - Vài nét về nhà Lý (1010-1225) 1
Vài nét về nhà Lý (1010-1225) 1 Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh chết, Triều đình tôn Lý Công Uẩn, một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Tiên Sơn, Hà Bắc) không có cha, mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải qua trong. | Vài nét vê nhà Lý 1010-1225 1 Lý Thái Tổ 1010-1028 Lý Thái Tông 1028-1054 Lý Thánh Tông 1054-1072 Lý Nhân Tông 1072-1127 Lý Thần Tông 1127-1138 Lý Anh Tông 1138-1175 Lý Cao Tông 1176-1210 Lý Huệ Tông 1211-1225 Lý Chiêu Hoàng 1225 I. Lý Bát Đế Năm 1009 sau khi Lê Long Đĩnh chết Triều đình tôn Lý Công Uẩn một người có uy tín và thế lực trong triều lên làm vua. Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp Tiên Sơn Hà Bắc không có cha mẹ họ Phạm. Thời niên thiếu của Lý Công Uẩn trải qua trong môi trường Phật giáo. Năm lên ba Lý Công Uẩn làm con nuôi cho nhà sư Lý Khánh Vân vì thế ông mang họ Lý . Sau đó ông lại là đệ tử của Sư Vạn Hạnh và ở hẳn trong chùa Lục Tổ còn gọi là chùa Cổ Pháp Lớn lên Lý Công Uẩn được giữ một chức nhỏ trong đội cấm quân của vua Lê Đại Hành. Ông nổi tiếng là người liêm khiết và được giới Phật giáo ủng hộ. Năm 1005 sau khi Lê Đại Hành mất các hoàng tử tranh ngôi Thái tử Long Việt lên ngôi chỉ mới ba ngày thì bị Lê Long Đĩnh giết. Lý Công Uẩn không ngại ngần ôm xác người vua mới mà khóc. Lê Long Đĩnh Lý Công Uẩn làm Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ thống lĩnh toàn thể quân túc vệ. Lê Long Đĩnh chết vào năm 1009 sau một thời gian trị vì tàn bạo. Lúc bấy giờ giới Phật giáo với các vị cao tăng danh tiếng như sư Vạn Hạnh đang có uy tín trong xã hội và trong triều đình. Họ cùng quan đại thần là Đào Cam Mộc đưa Lý Công Uẩn lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi lấy hiệu là Lý Thái Tổ lập nên nhà Lý. Nhà Lý truyền được tám đời nên sử sách thường gọi là Lý Bát Đế không kể đời Lý Chiêu Hoàng Lý Thái Tổ là một vị vua hiền từ rất lo cho dân. Vua ở ngôi được 19 năm mất vào năm 1028. Việc tang lễ chưa kịp hoàn tất thì các hoàng tử tranh nhau ngôi vua dù Lý Phật Mã đã được lập làm Thái tử từ lâu. Nhờ sự giúp sức đầy dũng mãnh của Lê Phụng Hiểu mà Lý Phật Mã được lên ngôi lấy hiệu là Lý Thái Tông. Các hoàng tử đã từng tranh ngôi với Lý Phật Mã xin về chịu tội với tinh thần từ bi hỉ xả của đạo Phật nhà vua tha tội và phục chức cho họ lại như cũ. Lý Thái Tông cũng là một vị vua nhân
đang nạp các trang xem trước