tailieunhanh - Chương 6: BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH (HOẶC BIẾN GIẢ)

1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọVní dụ, giữa hai ngôi nhà có cùng các đặc trưng, một có hồ bơi trong khi ngôi nhà còn lại không có. Tương tự, giữa hai nhân viên của một công ty có cùng tuổi, học vấn, kinh nghiệm,.một người là nam và người kia là nữ người kia là nữ Ví dụ, giữa hai ngôi nhà có cùng các đặc trưng, một có hồ bơi trong khi ngôi nhà còn lại không có. Tương tự, giữa hai nhân viên của một công ty có cùng tuổi, học vấn, kinh nghiệm,.một. | Chương 6: BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH (HOẶC BIẾN GIẢ) Prepared by Thanh Thai Economics Faculty - NTU I. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn Ví dụ, giữa hai ngôi nhà có cùng các đặc trưng, một có hồ bơi trong khi ngôi nhà còn lại không có. Tương tự, giữa hai nhân viên của một công ty có cùng tuổi, học vấn, kinh nghiệm,.một người là nam và người kia là nữ Để phát triển về mặt lý thuết, chúng ta lấy ví dụ về lương và đặt Yi là tiền lương hàng tháng của nhân viên thứ i trong công ty. Để đơn giản về mặt sư phạm, ở đây chúng ta bỏ qua các biến khác có ảnh hưởng đến lương và chỉ tập trung vào giới tính. Vì biến giới tính không phải là một biến định lượng một cách trực tiếp được nên chúng ta định nghĩa một biến giả gọi là D (Dummy variables), biến giả này là biến nhị nguyên chỉ nhận giá trị 1 với nam nhân viên và 0 với nữ nhân viên. Lưu ý là cách định nghĩa này là hoàn toàn ngẫu nhiên. Nhóm mà giá trị D bằng 0 gọi là nhóm điều khiển (Control group). Đối với nam: () Bây giờ chúng ta sẽ thiết lập và ước lượng một mô hình sử dụng biến giả như một biến giải thích. Dạng đơn giản nhất của mô hình như sau: () I. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn Chúng ta giả sử là sai số ngẫu nhiên thỏa mãn các giả thiết của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển. Chúng ta có thể lấy kỳ vọng có điều kiện của Y với D cho trước và được các phương trình sau: Đối với nữ: () I. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn Vậy, 1 là lương trung bình của nhóm điều khiển (nhân viên nữ) và 2 là khác biệt kỳ vọng của lương trung bình của hai nhóm cho cả tổng thể (chênh lệch về lương trung bình của một nhân viên nam so với nhân viên nữ). Để xét xem giữa hai nhân viên có sự phân biệt về giới hay không ta tiến hành kiểm định giả thiết H0: 2=0 và H1: 2 0. Kiểm định thích hợp là kiểm định t với bậc tự do df = n-2. Lưu | Chương 6: BIẾN ĐỘC LẬP ĐỊNH TÍNH (HOẶC BIẾN GIẢ) Prepared by Thanh Thai Economics Faculty - NTU I. Hồi qui với biến độc lập đều là biến định tính. 1. Trường hợp các biến định tính chỉ có hai lựa chọn Ví dụ, giữa hai ngôi nhà có cùng các đặc trưng, một có hồ bơi trong khi ngôi nhà còn lại không có. Tương tự, giữa hai nhân viên của một công ty có cùng tuổi, học vấn, kinh nghiệm,.một người là nam và người kia là nữ Để phát triển về mặt lý thuết, chúng ta lấy ví dụ về lương và đặt Yi là tiền lương hàng tháng của nhân viên thứ i trong công ty. Để đơn giản về mặt sư phạm, ở đây chúng ta bỏ qua các biến khác có ảnh hưởng đến lương và chỉ tập trung vào giới tính. Vì biến giới tính không phải là một biến định lượng một cách trực tiếp được nên chúng ta định nghĩa một biến giả gọi là D (Dummy variables), biến giả này là biến nhị nguyên chỉ nhận giá trị 1 với nam nhân viên và 0 với nữ nhân viên. Lưu ý là cách định nghĩa này là hoàn toàn ngẫu nhiên. Nhóm mà giá trị D bằng 0 gọi là nhóm điều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN