tailieunhanh - Bài giảng tóm tắt đại số tuyến tính - Phạm Thế Hiển
Mệnh đề (toán học) là một phát biểu mà ta có thể khẳng định là đúng hoặc sai, sai hay đúng được gọi là chân trị của mệnh đề. Thông thường người ta hay dùng ký hiệu số 1 (hay ký tự Đ) cho giá trị đúng và ký hiệu số 0 (hay ký tự S) cho giá trị sai. Ký hiệu p, q, r, là các mệnh đề toán học. Ví dụ: i. p = “ phương trình x2 + 1 = 0 luôn luôn có nghiệm với mọi x thuộc R ” là một mệnh đề sai. ii. q = “ số 6 là số. | BÀI GIẢNG TÓM TẮT ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH PHẠM THẾ HIỂN Mục Lục Trang phụ bìa Trang Mục Chương I Tập hợp - Ánh xạ - Cấu trúc đại Mệnh đề - Tập hợp - Ánh Mệnh đề. . 3 Tập hợp - Một số tập hợp thường Ánh Cấu trúc đại Luật hợp thành trong cấu trúc đại Cấu trúc nhóm vành Số Đa thức - Phân thức - Phân thức hữu Đa thức. 21 Phân thức - Phân thức hữu Bài Chương II Ma trận - Định thức - Hệ phương trình tuyến Các khái Các phép toán trên ma Định Khái niệm về định Các tính chất cơ bản của định Ma trận nghịch Hệ phương trình tuyến Các khái Hệ phương trình Hạng của ma Phương pháp giải hệ phương trình tuyến Bài tập . 46 Chương III Không gian vector - Ánh xạ tuyến Không gian Khái niệm - Tính Phụ thuộc tuyến tính - Độc lập tuyến Cơ sở - Chuyển cơ sở - Không gian vector hữu hạn Không gian Không gian Khái Các bất đẳng thức cơ Cơ sở trực chuẩn - Trực chuẩn 1 III. 3 Ánh xạ tuyến Khái niệm về ánh xạ tuyến Ánh xạ tuyến tính và ma Bài Chương IV Trị riêng và vector riêng - Dạng toàn IV. 1 Trị riêng - Vector Khái niệm và tính Đa thức và phương trình đặc Cách tìm trị riêng và vector Dạng toàn Khái niệm về dạng song tuyến dạng toàn Đưa dạng toàn phương về dạng chính Các dạng xác Bài Tài Liệu Tham
đang nạp các trang xem trước