tailieunhanh - TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Người lao động chân tay làm việc trước hết vì động cơ kinh tế để mong có thu nhập cao, bảo đảm cho bản thân và gia đình họ một cuộc sống no đủ. Đây là động cơ quan trọng và có tính trực tiếp của người lao động ở mọi nơi, mọi lúc trên thế giới. Hơn nữa ngoài các khoản thu nhập từ thù lao hoặc tiền công lao động mà họ trực tiếp làm ra: họ hầu như không có các khoản thu nhập nào khác (đi nước ngoài, quà biếu, khen thưởng, thù lao hội họp. | TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đông cơ kinh tế Đông cơ sợ Đông cơ thay đổi vươn lên Đông cơ quán tính thói quen Đông cơ cạnh tranh không bi thua kém người khác Đông cơ trách nhiêm ý thức 1 - Động cơ kinh tế Người lao đông chân tay làm việc trước hết vì đông cơ kinh tế để mong có thu nhập cao bảo đảm cho bản thân và gia đình họ môt cuôc sống no đủ. Đây là đông cơ quan trọng và có tính trực tiếp của người lao đông ở mọi nơi mọi lúc trên thế giới. Hơn nữa ngoài các khoản thu nhập từ thù lao hoặc tiền công lao đông mà họ trực tiếp làm ra họ hầu như không có các khoản thu nhập nào khác đi nước ngoài quà biếu khen thưởng thù lao hôi họp . nên buôc họ phải ra sức làm việc tại chính chỗ công tác của mình. Ứng vói đông cơ làm việc này là phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế đây là phương pháp chủ yếu để quản lý con nghười trong hoạt đông kinh tế và cả trong lĩnh vực hoạt đông khác. 2 - Động cơ sợ Người lao đông chân tay còn hoạt đông vì đông cơ kỷ cương quy chế của nơi làm việc. Đây cũng là môt đông cơ làm việc quan trọng vì người lao đông thường chỉ mong có được môt cuôc sống có thu nhập ổn định họ rất sợ bị sa thải hoặc bị buôc thay đổi chỗ làm việc từ nơi có thu nhập cao sang nơi có thu nhập thấp. Họ luôn phải cố gắng làm việc tốt để bảo vệ vị trí công tác của mình họ sợ bị sa thải sợ bị thu nhập kém sợ cấp trên trù úm sợ bị lạc hậu v. v. . Ứng với đông cơ làm việc này là phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế mà các nhà quản lý phải sử dụng kết hợp với các phương pháp khác nhất là phương pháp kinh tế. 3 - Động cơ thay đổi vươn lên Người lao đông chân tay còn làm việc vì đông cơ phấn đấu vươn lên nhằm cải thiện được vị thế công tác của mình. Họ mong muốn được đề bạt sang môt chức vụ khác quan trọng hơn để có thu nhập cao để có quyền khống chế chi phối người khác. Người lao động chân tay còn có những mong muốn được cấp trên chú ý để đưa họ đi bồi dưỡng hoặc chuyển cho họ từ lao động tay chân sang lao động quản lý hoặc kỹ thuật. Số