tailieunhanh - SINH TRẮC HỌC VỚI BẢO MẬT MẠNG

Ngày nay, mỗi ngƣời đều có rất nhiều password và số PIN phải nhớ. Bình thƣờng thì độ dài của password hoặc số PIN là 5 đến 8, với một số ngƣời thì là 12 đến là khó để nhớ hết những con số đó. Bạn hãy nghĩ bạn có ngón tay, mắt, giọng nói, và khuôn mặt, bạn có bao giờ quên nó không? Đấy chính là một giải pháp để thay thế cho việc phải nhớ những password hay PIN dài dòng. Và mỗi ngƣời khác nhau lại có những đặc điểm không trùng nhau, nhƣ vậy. | Biometrics Security HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỆN THÔNG LỚP D06THA1 Đề tài hết môn Bảo mật mạng biometric SECURITY Giáo viên hướng dẫn Lê Phúc Nhóm thực hiện Nguyễn Khả Nguyễn Văn Lĩnh Lê Hồng Hải BIOMETRICS FOR NETWORK SECURITY SINH TRẮC HỌC VỚI BẢO MẬT MẠNG MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU VÀ NỀN TẢNG I. GIỚI THIỆU 1. Sinh trắc học là gì 2. Enrollment sự đăng kí Template mẫu Algorithm Thuật toán Verification Sự xác minh . II. CÔNG NGHẸ CHỨNG ThỰC 1. Những điều bạn biết 2. Những thứ bạn có 3. Những thứ trên người bạn. III. TÁC ĐỌNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẾN CÔNG NGHỆ SINH TRẮC HỌC 1. Passive Biometrics 2. Active Biometrics IV. NHỮNG YẾU TỐ NÀO TẠO NÊN PP NHẬN DẠNG SINH TRẮC HỌC HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC BẢO MẬT MẠNG B. CÁC CÔNG NGHỆ SINH TRẮC HỌC. I. CÔNG NGHỆ NHẬN DIỆN VÂN TAY 1. Mô tả chung về vân tay 2. Hình ảnh vân tay được lưu trữ như thế nào 3. Các thuật toán được dùng để diễn giải 4. Bảo mật vân tay có thể bị giả mạo như thế nào II. CÔNG NGHỆ NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT 1. Mô tả chung về nhận diện khuôn mặt 2. Khuôn mặt được tạo ảnh như thế nào 3. Các loại thuật toán được dùng để thể hiện khuôn mặt 4. Nhận diện khuôn mặt có thể bị giả mạo như thế nào Học viện CN BCVT TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Khả-Nguyễn Văn Lĩnh-Lê Hồng Hải Biometrics Security III. KĨ THUẬT SINH TRẮC HỌC GIỌNG NÓI. 1. Mô tả chung về sinh trắc học giọng nói 2. Giọng nói đuợc thu lại nhu thế nào 3. Các thuật toán dùng để phiên dịch giọng nói 4. Sinh trắc học giọng nói _ bị đánh lừa nhu thế nào IV. CÔNG NGHỆ SINH TRẮC HỌC TRÒNG MẮT 1. Mô tả về Sinh trắc học mống mắt 2. Thu lấy mống mắt nhu thế nào 3. Thuật toán mống mắt. C. ÁP DỤNG SINH TRẮC HỌC VỚI BẢO MẬT MẠNG. I. YÊU CẦU SINH TRẮC HỌC CHO BẢO MẬT MẠNG 1. Sinh trắc học vân tay 2. Sinh trắc học khuôn mặt 3. Sinh trắc học giọng nói 4. Sinh trắc học mống mắt 5. Sự lựa chọn của một sinh trắc học cho truy cập mạng II. THỐNG KÊ ĐO LƯỜNG CỦA SINH TRắC học 1. FAR false accept rate 2. FRR false reject rate 3. FTE false to enroll 4. EER Equal Error Rate D. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN