tailieunhanh - Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2

Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2 Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử, việc xã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tưởng tương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở thành một khả năng, trở thành một tất yếu lịch sử, một khi mà các điều kiện vật. | Đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại 2 Từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên vũ đài lịch sử việc xã hội nắm lấy quyền sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất đã luôn luôn là một lý tưởng tương lai mà nhiều cá nhân cũng như nhiều môn phái trọn vẹn đã từng phảng phất nhìn thấy ít nhiều lờ mờ ở trước mắt. Nhưng việc chiếm hữu đó chỉ có thể trở thành một khả năng trở thành một tất yếu lịch sử một khi mà các điều kiện vật chất để thực hiện việc đó đã có sẵn rồi. Cũng như mọi sự tiến bộ khác của xã hội việc đó mà có thể thực hiện được thì không phải là do ở chỗ người ta đã hiểu rằng sự tồn tại của giai cấp là trái với chính nghĩa trái với bình đẳng . không phải là do ở chỗ chỉ đơn thuần có ý muốn tiêu diệt các giai cấp ấy mà là do những điều kiện kinh tế mới nhất định. Tình trạng xã hội phân chia thành một giai cấp bóc lột và một giai cấp bị bóc lột thành một giai cấp thống trị và một giai cấp bị áp bức là một hậu quả tất nhiên của tình trạng phát triển thấp kém của nền sản xuất trước kia. Chừng nào tổng số sản phẩm do lao động của xã hội làm ra chỉ mới cung cấp được một số gọi là vượt chút ít cái số thật cần thiết để vừa đủ để đảm bảo sự sinh sống của mọi người mà thôi chừng nào mà lao động vẫn choán hết hay hầu hết thời giờ của đại đa số thành viên trong xã hội thì tất nhiên xã hội đó phải chia thành gia cấp là điều tất yếu xẩy ra. Khi giai cấp thống trị này hay một giai cấp thồng trị khác trở thành một sự lỗi thời một trạng thái cổ hủ thì cần phải có một giai cấp mới tiến bộ hơn phát triển hơn phù hợp với quan hệ sản xuất mới và diễn ra cuộc đấu tranh giữa những giai cấp này giai cấp tiến bộ tất yếu sẽ giành thắng lợi và cứ như thế thúc đẩy xã hội phát triển đi lên. và chứng minh rằng xã hội loài người là hành động lịch sử đầu tiên của con người. Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầu không ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản thường xuyên của tất cả xã hội. Sản xuất vật chất bao giờ cũng phát triển trong một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.