tailieunhanh - Đề Tài: xử lý khí thải - Xử lý H2S bằng than hoạt tính
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí là một vấn đề tổng hợp,nó được xác định bằng sự biến đổi môi trườmg theo hướng không tiện nghi,bất lợi đối với cuộc sống của con người,động vật và thực vật,sự ô nhiễm đó làm thay đổi mô hình,thành phần hoá học tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí do bất cứ nguyên nhân nào(trực tiếp hoặc gián tiếp) tác động. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1966_1995) “ Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất khí trong bầu khí quyển do các hoạt. | Đồ án xử lý khí thải Xử lý H2S bằng than hoạt tính GVHD Chu Mạnh Đăng CNBM Lâm Vĩnh Sơn Chương I TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ KHÍ THẢI H2S I .1 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí là một vấn đề tổng hợp nó được xác định bằng sự biến đổi môi trườmg theo hướng không tiện nghi bất lợi đối với cuộc sống của con người động vật và thực vật sự ô nhiễm đó làm thay đổi mô hình thành phần hoá học tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí do bất cứ nguyên nhân nào trực tiếp hoặc gián tiếp tác động. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 1966_1995 Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất khí trong bầu khí quyển do các hoạt động của con người hoặc thiên nhiên và một nồng độ đủ lớn tồn tại trong thời gian đủ lâu ảnh hưởng đến sự thoải mái của con người động vật. I .2 NGUỒN GỐC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ I . NGUỒN Ô NHIỄM TỰ NHIÊN Do các hiện tượng tự nhiên gây ra như là đất samạc đất trồng bị mưa gió bào mòn và tung lên trời gồm bụi đất đá thực vật . Các núi lửa phun ra rất nhiều bụi nham thạch cùng với nhiều hơi khí trong lòng biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không quá trình huỷ hoại thoái rửathực vật và động vật tự nhiên cũng thải ra một số hoá chất ô nhiễm môi trường và cuối cùng là các phản ứng hoá học giữa các chất khí tự nhiên hình thành các khí sulfat nitrat các loại muối axit cacbonic . Tổng lượng chất ô nhiễm do nguồn tự nhiên gây ra thường là rất lớn nhưng nó có đặc điểm là phân bố đều trên toàn thế giới nồng độ của các chất ô nhiễm không tập trung tại một điểm nhất người động vật thực vật đã dần quen với nồng độ ô nhiễm của các chất đó. I . NGUỒN Ô NHIỄM NHÂN TẠO Do đốt nhiên liệu phương tiện giao thông động cơ máy nổ do đốt dân dụng sinh ra các khối CO2 CO SOx cH4. Các hoạt động sản xuất công nghiệp các ngành hóa chất vật liệu xây dựng luyện kim lương thực thực phẩm chăn nuôi thu gom xử lý rác và một số ngành phục vụ cuộc sống con người sơn nhuộm tẩy rửa. Tóm lại các nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn .
đang nạp các trang xem trước