tailieunhanh - Công nghệ loại bỏ chất ô nhiễm không khí (SOx, NOx) bằng phương pháp sử dụng

Công nghệ loại bỏ chất ô nhiễm không khí (SOx, NOx) bằng phương pháp sử dụng xúc tác có phân tán các bon Phòng nghiên cứu môi trường, Viện nghiên cứu khoa học công nghệ Pohang Lee Ki Man, Byun Young Chul, Go Dong, Joon 1. Mở đầu Khí thải từ lò hơi của nhà máy nhiệt điện, lò luyện cốc và lò thiêu đều có hàm lượng khí ô xít nitơ và ôxít sunfua. Hai thành phần này là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axít, sương mù quang hóa (Photochemical Smog)và gây ra các chứng. | ZE V Korea Environmental CI I I Industry ATcdmolagy tmtitetr Công nghệ loại bỏ chất ô nhiễm không khí SOx NOx bằng phương pháp sử dụng xúc tác có phân tán các bon Phòng nghiên cứu môi trường Viện nghiên cứu khoa học công nghệ Pohang Lee Ki Man Byun Young Chul Go Dong Joon 1. Mở đầu Khí thải từ lò hơi của nhà máy nhiệt điện lò luyện cốc và lò thiêu đều có hàm lượng khí ô xít nitơ và ôxít sunfua. Hai thành phần này là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axít sương mù quang hóa Photochemical Smog và gây ra các chứng bệnh về đường hô hấp. Lượng thải ra môi trường của hai loại khí thải trên đang ngày một gia tăng theo từng năm vì vậy các quy định trong Bộ luật liên quan đến khí thải này đang có xu thế thắt chặt hơn nữa. Ô xít ni tơ có thể tự sinh ra trong quá trình tuần hoàn ni tơ trong tự nhiên ngoài ra trong quá trình chuyển hóa sang vật chất khác khí NO2 được hình thành nhờ khí nitơ có trong không khí lại tiếp tục bị thuỷ hoá thành dạng Axit nititiric hoặc thấm vào lòng đất dưới dạng nitrat trở thành nguồn phân bón cần thiết cho sự tăng trưởng của thực vật. Mặc dù vậy khí NOx sinh ra do những nguyên nhân tự nhiên trong không khí thì không gây ra ảnh hưởng lớn vì có nồng độ thấp. NO 2 có độc tính cao gấp từ 5 đến 10 lần so với NO song với nồng độ thấp thì vẫn gần như không gây ảnh hưởng gì đến chức năng phổi cũng như phản ứng sinh lý. Tuy vậy nếu ở nồng độ cao NO2 có thể gây kích ứng nghiêm trọng đối với màng nhầy ảnh hưởng đến hô hấp và phổi. Than đá và các loại dầu tồn tại trong tự nhiên đều có hàm lượng lưu huỳnh chiếm từ 0 1 0 5 khi đốt than đá và dầu sẽ sinh ra ôxít lưu huỳnh tỉ lệ sinh ra SO2 và SO3 là 40 80 1. Khí thải ra môi trường chủ yếu ở dạng SO2 và SO3 trong đó SO2 chiếm phần lớn vì vậy có thể coi khí thải phần lớn là khí SO2. Nếu xét trên phương diện ô nhiễm không khí dựa trên các phản ứng quang hóa hoặc phản ứng xúc tác khí này có thể phản ứng với các vật chất ô nhiễm khác để tạo thành các vật chất ô nhiễm cấp 2 như SO3 hoặc H2SO4 và muối .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.