tailieunhanh - Chương Hệ vi sinh vật của cá

Nội dung của bài giảng đề cập đến các vi sinh vật trong đất, nước, xác động vật nhiễm vào nước là nguồn gây bệnh cho cá. Các bạn cùng tham khảo bài giảng để hiểu kĩ hơn. | - Hệ vi sinh vật của cá - Hệ vi sinh vật của cá Vi sinh vật gây bệnh cá - Các VSV trong đất nước xác động vật nhiễm vào nước là nguồn lây bệnh cho cá - VSV thâm nhập qua cá qua da miệng mang ruột gây bệnh cho cá Ví dụ Bệnh đinh nhọt ở cá hồi do Bacterium salmonicida Bệnh lao do Mycobacteriumpiseium. Bệnh do virus nấm Branchiomyces sanguinis gây thối mang Một số nấm mọc thành sợi trên da cá Bệnh do vật ký sinh. - Hệ vi sinh vật của cá - Các phương pháp bảo quản và hệ VSV của một số sản phẩm từ cá - Cá ướp lạnh - Đối với cá nước ngọt nhiệt độ bảo quản -1 6 -1 2oC - Đối với cá nước mặn nhiệt độ bảo quản -2oC - Thành phần và số lượng VSV không khác cá tươi - Kết hợp hoá chất với phương pháp bảo quản lạnh tetraxilin1-2ppm ẩ aẩ O2 khí CO2 hoặc SO2 dạng tuyết từ 20-70 so với cá - Quan tâm đến nhóm VSV ưa lạnh Pseudomonas fluorescens Bacterium putrifaciens. - Một số nấm mốc Mucor Aspergillus Penicilium. - Hệ vi sinh vật của cá - Các phương pháp bảo quản và hệ VSV của một số sản phẩm từ cá - Cá đông lạnh - ẩ hiệt độ bảo quản -18 -12oC - Hầu hết các VSV đều bị ức chế thành phần hệ VSV coi như không đổi - Độ tươi phụ thuộc vào số lượng VSV và thời gian bảo quản - Sau 2 3 tháng cá thay đổi chất lượng do quá trình oxy hóa tự nhiên của mỡ quá trình tự phân hủy protein của cá - Không nên bảo quản đông lạnh 2 lần đối với cá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN