tailieunhanh - Báo cáo: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ. cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó | Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời nói đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng. Chơng I Lý luận chung về thơng mại quốc tế và vai trò của việc phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Chơng II Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Chơng III Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ. CHƠNGI LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC pHáT triển quan Hệ TOƠNG mại việt nam - HOA KỲ. I. KHÁI NIỆM VỀ THƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ trình hình thành PHÁT TRIỂN CỦA THƠNG MẠI QUỐC TẾ. 1. Khái niệm về thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc. Ngày nay thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy phải coi thơng mại quốc tế nh một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Thơng mại quốc tế một mặt phải khai thác đợc mọi lợi thế tuyệt đối của đất nớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác phải tính đến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tính toán cái có thể thu đợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy để phát triển thơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng cờng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn. 2. Quá trình hình .
đang nạp các trang xem trước