tailieunhanh - Intermolecular Forces, Liquids, and Solids

Lực liên kết liên phân tử Trạng thái ngưng kết của vật chất Tính chất vật lý của các chất được hiểu theo khái niệm của thuyết động học phân tử (kinetic molecular theory) như sau: Chất khí dễ bị nén, có hình dạng và thể tích của vật chứa : Các phân tử chất khí cách xa nhau, không tương tác với nhau. Chất lỏng hầu như không bị nén, có hình dạng (nhưng không có thể tích) của vật chứa : Các phân tử chất lỏng được giữ gần nhau hơn các phân tử. | Intermolecular Forces, Liquids, and Solids Lực liên kết liên phân tử Trạng thái ngưng kết của vật chất Copyright 1999, PRENTICE HALL 1 1 1 1 Liquids and Solids: A Molecular Comparison Tính chất vật lý của các chất được hiểu theo khái niệm của thuyết động học phân tử (kinetic molecular theory) như sau: Chất khí dễ bị nén, có hình dạng và thể tích của vật chứa : Các phân tử chất khí cách xa nhau, không tương tác với nhau. Chất lỏng hầu như không bị nén, có hình dạng (nhưng không có thể tích) của vật chứa : Các phân tử chất lỏng được giữ gần nhau hơn các phân tử chất khí, nhưng không chắc đến mức chúng không thể trượt qua nhau (slide past each other) Chất rắn không bị nén, có hình dạng và thể tích xác định Các phân tử chất rắn được giữ gần nhau. Các phân tử chất rắn được chắc đến mức chúng không thể trượt qua nhau được Copyright 1999, PRENTICE HALL A Molecular Comparison of Liquids and Solids Copyright 1999, PRENTICE HALL A Molecular Comparison of Liquids and Solids . | Intermolecular Forces, Liquids, and Solids Lực liên kết liên phân tử Trạng thái ngưng kết của vật chất Copyright 1999, PRENTICE HALL 1 1 1 1 Liquids and Solids: A Molecular Comparison Tính chất vật lý của các chất được hiểu theo khái niệm của thuyết động học phân tử (kinetic molecular theory) như sau: Chất khí dễ bị nén, có hình dạng và thể tích của vật chứa : Các phân tử chất khí cách xa nhau, không tương tác với nhau. Chất lỏng hầu như không bị nén, có hình dạng (nhưng không có thể tích) của vật chứa : Các phân tử chất lỏng được giữ gần nhau hơn các phân tử chất khí, nhưng không chắc đến mức chúng không thể trượt qua nhau (slide past each other) Chất rắn không bị nén, có hình dạng và thể tích xác định Các phân tử chất rắn được giữ gần nhau. Các phân tử chất rắn được chắc đến mức chúng không thể trượt qua nhau được Copyright 1999, PRENTICE HALL A Molecular Comparison of Liquids and Solids Copyright 1999, PRENTICE HALL A Molecular Comparison of Liquids and Solids Converting a gas into a liquid or solid requires the molecules to get closer to each other/ Để biến đổi một chất khí thành lỏng hay rắn: cool or compress/ làm lạnh hay nén Converting a solid into a liquid or gas requires the molecules to move further apart:/Để biến đổi một chất rắn thành lỏng hay khí: heat or reduce pressure/ gia nhiệt hay giảm áp suất The forces holding solids and liquids together are called intermolecular forces ( lực giữ các chất lỏng và rắn lai với nhau được gọi là lực liên phân tử). Copyright 1999, PRENTICE HALL Intermolecular Forces The covalent bond holding a molecule together is an intramolecular forces (lục nội phân tử). The attraction between molecules is an intermolecular force (lực liên phân tử) Intermolecular forces are much weaker than intramolecular forces (. 16 kJ/mol vs. 431 kJ/mol for HCl). When a substance melts (nóng chảy) or boils (sôi) the intermolecular forces are broken (not the covalent bonds). When a substance condenses (ngưng tụ) intermolecular

TỪ KHÓA LIÊN QUAN