tailieunhanh - BÀI GIẢNG HÓA ĐẠI CƯƠNG A2: CHƯƠNG 2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Quan sát khí không màu được làm đông lạnh N2O4. Tại nhiệt độ phòng, khí này bị phân hủy thành khí NO2 màu nâu: N2O4(g) ® 2NO2(g). • Tới một lúc nào đó, màu sắc ngừng thay đổi, và chúng ta có một hỗn hợp N2O4 and NO2. Ta nói phản ứng đã đạt cân bằng. • Cân bằng hoá học là điểm mà tại đó nồng độ các chất không thay đổi nữa | CÂN BẰNG HOÁ HỌC HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 1 1 1 1 Khái niệm về cân bằng Quan sát khí không màu được làm đông lạnh N2O4. Tại nhiệt độ phòng, khí này bị phân hủy thành khí NO2 màu nâu: N2O4(g) 2NO2(g). Tới một lúc nào đó, màu sắc ngừng thay đổi, và chúng ta có một hỗn hợp N2O4 and NO2. Ta nói phản ứng đã đạt cân bằng. Cân bằng hoá học là điểm mà tại đó nồng độ các chất không thay đổi nữa. HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Trên quan điểm của thuyết va chạm: Khi lượng NO2 tăng lên, có khả năng 2 phân tử NO2 va đập vào nhau tạo thành N2O4. Tại thời điểm ban đầu chưa có N2O4 nên phản ứng nghịch 2NO2(g) N2O4(g) chưa xảy ra. HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 The Concept of Equilibrium HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Tại điểm mà tốc độ phản ứng phân hủy: N2O4(g) 2NO2(g) bằng với tốc độ phản ứng nghịch: 2NO2(g) N2O4(g). tồn tại một cân bằng động (dynamic equilibrium) cân bằng là động vì phản ứng không hề bị ngừng lại. Lúc đó mọi tốc độ thuận nghịch là như nhau Tại cân bằng, bao nhiêu N2O4 phản ứng để tạo thành NO2 thì có bấy nhiêu NO2 phản ứng để tạo lại N2O4: HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Khái niệm về cân bằng HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Toùm laïi: Caân baèng coù tính chaát ñoäng, nghóa laø luùc caân baèng veà maët thöïc teá thaønh phaàn caùc hôïp chaát khoâng thay ñoåi nhöng thöïc teá phaûn öùng vaãn xaûy ra vôùi vthuaän vaø vnghòch baèng nhau. Khuynh höôùng töï nhieân cuûa moät phaûn öùng hoùa hoïc laø luoân höôùng tôùi caân baèng. Caân baèng seõ ñaït ñöôïc khi G=0. Luùc naøy caân baèng hoùa hoïc laø söï caân baèng giöõa hai yeáu toá aûnh höôûng leân phaûn öùng laø nhieät vaø entropy. HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Hằng số cân bằng Xem phản ứng Nếu ta bắt đầu bằng một hỗn hợp nitrogen và hydrogen (tỷ lệ bất kỳ), phản ứng sẽ đạt tới cân bằng tương ứng với nồng độ không đổi của nitrogen, hydrogen và ammonia. Tuy nhiên nếu ban đầu ta chỉ có ammonia và không nitrogen hay hydrogen, phản ứng vẫn xảy ra. N2 và H2 được tạo thành cho tới khi các nồng độ đạt tới cân bằng HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Hằng số cân bằng HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Hằng số | CÂN BẰNG HOÁ HỌC HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 1 1 1 1 Khái niệm về cân bằng Quan sát khí không màu được làm đông lạnh N2O4. Tại nhiệt độ phòng, khí này bị phân hủy thành khí NO2 màu nâu: N2O4(g) 2NO2(g). Tới một lúc nào đó, màu sắc ngừng thay đổi, và chúng ta có một hỗn hợp N2O4 and NO2. Ta nói phản ứng đã đạt cân bằng. Cân bằng hoá học là điểm mà tại đó nồng độ các chất không thay đổi nữa. HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Trên quan điểm của thuyết va chạm: Khi lượng NO2 tăng lên, có khả năng 2 phân tử NO2 va đập vào nhau tạo thành N2O4. Tại thời điểm ban đầu chưa có N2O4 nên phản ứng nghịch 2NO2(g) N2O4(g) chưa xảy ra. HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 The Concept of Equilibrium HOÁ ĐẠI CƯƠNG A2 Tại điểm mà tốc độ phản ứng phân hủy: N2O4(g) 2NO2(g) bằng với tốc độ phản ứng nghịch: 2NO2(g) N2O4(g). tồn tại một cân bằng động (dynamic equilibrium) cân bằng là động vì phản ứng không hề bị ngừng lại. Lúc đó mọi tốc độ thuận nghịch là như nhau Tại cân bằng, bao nhiêu N2O4 phản ứng để tạo thành NO2 thì có bấy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.