tailieunhanh - Đề tài: Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam _5

Chơng iii Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng eu Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của phía EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách "Đổi mới" mang lại. Hiện nay EU là một trong những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam. | Tự do hóa trong EU và khả năng thâm nhập thị trờng EU của hàng hoá Việt Nam Chơng iii Khả năng thâm nhập hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng eu Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của phía EU và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách Đổi mới mang lại. Hiện nay EU là một trong những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam. Qui mô thơng mại ngày càng đợc mở rộng. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU phát triển mạnh triển vọng sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt Nam hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và EU thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá. I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU 1. Giai đoạn trớc năm 1990 Sau năm 1975 mối quan hệ giữa nớc Việt Nam thống nhất và Cộng đồng Châu Âu EC dần đợc thiết lập. EC đã bắt đầu có một số cuộc tiếp xúc chính trị với Việt Nam và dành cho Việt Nam nhiều khoản viện trợ nhân đạo quan trọng bằng lơng thực thuốc men trực tiếp hay gián tiếp thông qua các Tổ chức Quốc tế. Trong giai đoạn 1975-1978 viện trợ kinh tế của EC dành cho Việt Nam là 109 triệu USD trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD. Đối với những nớc vốn đã có thiện cảm và quan hệ tốt với Việt Nam càng ủng hộ Việt Nam hơn nữa về mọi mặt. Quan hệ Việt Nam-EC đang có những tiến triển thuận lợi thì xảy ra sự kiện Cămpuchia vào năm 1979. Chính vì vậy nó đã bị gián đoạn trong một thời gian. Nhng cho đến giữa thập kỷ 80 cùng với sự cải thiện quan hệ giữa Việt Nam với các nớc Tây Âu giữa Hội đồng Tơng trợ Kinh tế SEV mà Việt Nam là một thành viên với EC quan hệ giữa Việt Nam và EC đã có những bớc chuyển biến mới. Hai bên nối lại các cuộc tiếp xúc chính trị và viện trợ cho Việt Nam. Kể từ năm 1985 EC bắt đầu gia tăng viện trợ nhân đạo cho Việt Nam. Cùng với hoạt động viện trợ nhân đạo các doanh nghiệp ở một số nớc thành viên EC đã có quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam nh Pháp Bỉ Hà Lan Đức Italia và Anh bắt đầu thi ết lập quan hệ buôn bán với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.