tailieunhanh - Nghịch lý: Tại sao các doanh nghiệp thành công không cần phải “yêu” khách hàng?

Công việc của 1 công ty vĩ đại là tạo ra những sản phẩm mà khách hàng chưa từng nghĩ đến nhưng có thể khiến họ khao khát được sở hữu, các công ty hãy “dẫn dắt” khách hàng chứ đừng “theo đuôi” họ. . Bức thư xin từ chức của Greg Smith (cựu nhân viên cao cấp của Goldman Sachs) trên tờ New York Times chắc hẳn sẽ dành giải thưởng như chuyên mục báo được bàn luận nhiều nhất mọi thời đại. Những người ủng hộ Smiths tuyên bố rằng bài báo này chỉ là 1 trong số rất nhiều. | Nghịch lý Tại sao các doanh nghiệp thành công không cần phải yêu khách hàng Công việc của 1 công ty vĩ đại là tạo ra những sản phâm mà khách hàng chưa từng nghĩ đến nhưng có thể khiến họ khao khát được sở hữu các công ty hãy dẫn dắt khách hàng chứ đừng theo đuôi họ. Bức thư xin từ chức của Greg Smith cựu nhân viên cao câp của Goldman Sachs trên tờ New York Times chắc hẳn sẽ dành giải thưởng như chuyên mục báo được bàn luận nhiều nhât mọi thời đại. Những người ủng hộ Smiths tuyên bố rằng bài báo này chỉ là 1 trong số rât nhiều bằng chứng nhằm vạch trần hình ảnh 1 công ty khổng lồ đang trên đà xuống dốc không phanh . Mặt khác những người phê phán ông dẫn dắt bởi những chiếc vòi bạch tuộc sau lưng thì phản đối và tranh cãi rằng chẳng có bằng chứng nào trong lời cáo buộc của Smith. Họ còn cáo buộc Smith bị kích động bởi những động cơ cá nhân ví dụ như không hài lòng với mức lương 3 triệu USD 1 năm hơn là thiện chí muốn phơi bày những sai phạm. Nhưng công chúng đều đồng ý 2 vân đề. Thứ nhât là với 1 công ty có tới phó giám đốc thì chắc chắn sẽ phải chịu những bât lợi của hiện tượng lạm phát chức danh . Thứ hai lối cư xử của công ty với khách hàng theo đó coi họ như những con rối Muppets chỉ để moi tiền thật là tồi tệ. Vậy nên chắc chắn điều đầu tiên các doanh nghiệp thành công hiện nay quan tâm chính là tình yêu của họ đối với khách hàng. Nhưng có thật thế chăng Đối xử với khách hàng như cách mà Goldman Sachs đã làm thì có thể hơi quá nhưng có rất nhiều công ty hiện nay chưa hề coi khách hàng là thượng đế mà thực sự có vẻ họ định nghĩa khách hàng chỉ như chiếc két khâu cuối cùng trong chu trình sản phẩm ra thị trường. Ryanair hãng hàng không giá rẻ của Ireland là minh chứng rõ ràng cho những dịch vụ nghèo nàn cũng như cách hành xử keo kiệt của 1 công ty nhưng ngạc nhiên thay Rynair vẫn phát triển rất mạnh mẽ. Suy xét kỹ chúng ta có thể chia làm 3 hình thức của việc khách hàng không được thoả mãn nhu cầu tối đa. Trường hợp thứ nhất khách hàng thực sự được đối xử .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.