tailieunhanh - Kết cấu nội thất công trình - Phần 4 - Chương 9

Khái niệm và cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép Mục tiêu : Học xong chơng này học sinh - Kể ra đợc các u nhợc điểm của BTCT và các loại BTCT. - Kể ra đợc các loại cờng độ của bê tông, của cốt thép và mác bê 97 tông, nhóm thép. - Biết đợc cấu tạo cơ bản cốt thép (neo, uốn, khoảng cách) Trọng tâm: Nguyên lý cấu tạo BTCT I. Khái niệm chung 1. Bêtông cốt thép Bêtông cốt thép (BTCT) là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp do bêtông và cốt thép cùng. | Phần III KẾT CẤU BÉ TÔNG CỐT ThÉP Chơng 8 KHÁI NIỆM VÀ CÂU TẠG KẾT CÂU BÊTÔNG CỐT THÉP Mục tiêu Học xong chơng này học sinh - Kể ra đợc các u nhợc điểm của BTCT và các loại BTCT. - Kể ra đợc các loại cờng độ của bê tông của cốt thép và mác bê 97 tông nhóm thép. - Biết đợc cấu tạo cơ bản cốt thép neo uốn khoảng cách Trọng tâm Nguyên lý cấu tạo BTCT I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Bêtông cốt thép Bêtông cốt thép BTCT là một loại vật liệu xây dựng hổn hợp do bêtông và cốt thép cùng kết hợp chịu lực với nhau. Bêtông là một loại đá nhân tạo đợc tạo ra từ xi măng cát và đá hoặc sỏi . Đây là một loại vật liệu chịu nén khá nhng chịu kéo rất kém dễ xuất hiện vết nứt khi chịu kéo. Cốt thép là loại vật liệu chịu kéo và chịu nén đều tốt. Do đó ngời ta đặt cốt thép vào trong bêtông để tăng khả năng chịu lực cho kết cấu. Bởi vậy đã ra đời vật liệu BTCT loại vật liệu hiện nay đợc sử dụng rộng rãi trong trong xây dựng. Thí nghiệm uốn một dầm bêtông trên hình ngời ta thấy khi ứng suất kéo ơk vợt quá cờng độ chịu kéo của bêtông thì vết nứt xuất hiện tại vùng kéo. Vết nứt tiến dần lên phía trên và dầm bị gẫy khi ơb còn rất nhỏ so với c-ờng độ chịu nén của bêtông. Nh vậy là bêtông cha sử dụng hết khả năng chịu lực của nó ở vùng nén. Nếu đặt cốt thép vào vùng bêtông chịu kéo Hình lực kéo sẽ do cốt thép chịu xem nh bêtông vùng kéo không tham gia chịu ứng suất kéo do đó có thể tăng tải trọng đến khi ứng suất vùng nén ơb có thể đạt tới cờng độ chịu nén của bêtông và ứng suất kéo ơa đạt tới cờng độ chịu kéo của cốt thép. Kết quả là dầm BTCT có thể chịu đợc tải trọng lớn hơn dầm bêtông có cùng kích thớc tới hàng chục lần. Vì cốt thép chịu nén cũng tốt nên nó cũng đợc đặt vào bêtông để chịu nén nh vùng nén của cấu kiện chịu uốn phẳng trong cột trong thanh nén của 98 dàn nhằm tăng khả năng chịu lực giảm kích thớc tiết diện hoặc chịu các lực kéo xuất hiện ngẫu nhiên. Hình a dầm bêtông b dầm bêtông cốt thép c sơ đổ ứng suất trên tiết diện 1-1 d sơ đổ ứng suất trên tiết diện 2-2 2. Nguyên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN