tailieunhanh - Báo cáo chuyện đề: Rung nhĩ

Rung nhĩ (RN) là loại LNN Trên Thất đặc trưng bằng các hoạt động không đồng bộ của nhĩ kèm theo suy chức năng cơ học của ECG2: Khoảng RR bất thường hoàn toàn. Mất sóng P (thường nhất ở V1). Chu kỳ hoạt động của nhĩ dài, đa dạng và 300 l/p). | RUNG NHĨ CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG LỊCH SỬ ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC PHÂN LOẠI TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG LỊCH SỬ William Harvey (1 April 1578 – 3 June 1657) JOHN McMICHAEL, History of atrial fibrillation 1628-1819, Br Heart J 1982; 48: 193-7 William Harvey - 1628 Jean B. de Senac - 1873 Einthoven - 1902 Cushny and Edmunds 1907 Lewis - 1909 William mô tả đầu tiên hiện tượng rung của tâm nhĩ ở động vật khi chết 1628 J'ean Baptisuede Senac tiếp nối y tưởng của Harvey, ông kết nối mối liên hệ giữa rung nhĩ và hẹp van hai lá và ông thấy sự rung của tâm thất ở động vật chết 1873 Năm 1907, Cushny and Edmunds (Cao Đẳng – Đại Học LonDon) báo cáo ca Rung nhĩ đầu tiên ở bệnh nhân hẫu phẫu u xơ tử cung. Năm 1909, sự phát triển của các thiết bị ghi lại dòng điện mà tiền thân của EGC ngày nay đã mở ra của sổ mới cho việc ghi nhận 1906, Einthoven ghi lại 26 chuyển đạo đơn cực ECG và mô tả các dạng rối loạn nhịp tim trong đó có rung nhĩ. Lewis [10], in 1909, mô tả kinh điển của rung nhĩ là sự mất sóng P và thay đó là sóng f không theo qui luật từ đây định nghĩa rung nhĩ. ĐỊNH NGHĨA Rung nhĩ (RN) là loại LNN Trên Thất đặc trưng bằng các hoạt động không đồng bộ của nhĩ kèm theo suy chức năng cơ học của nhĩ 1. Về ECG2: Khoảng RR bất thường hoàn toàn Mất sóng P (thường nhất ở V1) Chu kỳ hoạt động của nhĩ dài, đa dạng và 300 l/p) 1. Phạm Nguyễn Vinh, Rung Nhĩ – Cơ chế, chẩn đoán, điều trị, Nhà Xuất bản Y học,2009, tr1-13. 2. ESC GUIDELINES, Guidelines for the management of atrial fibrillation, European Heart Journal (2010) 31, 2369–2429 ĐỊNH NGHĨA MỚI: theo hội tim mạch châu âu: Rung nhĩ là một loại rối loạn nhịp tim đặc trưng bởi các đặc điểm sau (trên ECG bề mặt): Khoảng RR bất thường hoàn toàn Mất sóng P trên ECG bề mặt Chu kỳ hoạt động của nhĩ dài, đa dạng và 300 l/p) DỊCH TỄ HỌC Tần suất: 2% dân số. Tăng theo tuổi: ở độ tuổi 40–50 5–15% ở độ tuổi 80. Nam > Nữ Nguy cơ thường gặp ở độ tuổi 40 ESC GUIDELINES . | RUNG NHĨ CHUYÊN ĐỀ: NỘI DUNG LỊCH SỬ ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC PHÂN LOẠI TIẾP CẬN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG LỊCH SỬ William Harvey (1 April 1578 – 3 June 1657) JOHN McMICHAEL, History of atrial fibrillation 1628-1819, Br Heart J 1982; 48: 193-7 William Harvey - 1628 Jean B. de Senac - 1873 Einthoven - 1902 Cushny and Edmunds 1907 Lewis - 1909 William mô tả đầu tiên hiện tượng rung của tâm nhĩ ở động vật khi chết 1628 J'ean Baptisuede Senac tiếp nối y tưởng của Harvey, ông kết nối mối liên hệ giữa rung nhĩ và hẹp van hai lá và ông thấy sự rung của tâm thất ở động vật chết 1873 Năm 1907, Cushny and Edmunds (Cao Đẳng – Đại Học LonDon) báo cáo ca Rung nhĩ đầu tiên ở bệnh nhân hẫu phẫu u xơ tử cung. Năm 1909, sự phát triển của các thiết bị ghi lại dòng điện mà tiền thân của EGC ngày nay đã mở ra của sổ mới cho việc ghi nhận 1906, Einthoven ghi lại 26 chuyển đạo đơn cực ECG và mô tả các dạng rối loạn nhịp tim trong đó có rung nhĩ. Lewis [10], in 1909, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN