tailieunhanh - CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 4
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU NGẬP ÚNG Trong thập niên 1980, có khoảng 30 đến 40% diện tích trồng lúa ở Châu Á thuộc loại hình canh tác bị ngập lụt hàng năm vào vụ mùa, độ sâu mực nước trung bình từ 0,5 đến 1,0 m ở Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam; những vùng khác có mực nước rất sâu (hơn 1m) được gọi là vùng lúa nổi, tập trung ở Nam và Đông Nam Á Châu (Jackson và ctv 1982, Vergara và ctv 1976 HilleRisLambers và Seshu 1982). Việc điều tra. | Chương 4 CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU NGẬP ÚNG Trong thập niên 1980 có khoảng 30 đến 40 diện tích trồng lúa ở Châu Á thuộc loại hình canh tác bị ngập lụt hàng năm vào vụ mùa độ sâu mực nước trung bình từ 0 5 đến 1 0 m ở Ẫn Độ Bangladesh Miến Điện Thái Lan và Việt Nam những vùng khác có mực nước rất sâu hơn 1m được gọi là vùng lúa nổi tập trung ở Nam và Đông Nam Á Châu Jackson và ctv 1982 Vergara và ctv 1976 HilleRisLambers và Seshu 1982 . Việc điều tra và phân loại vùng trồng lúa gặp nhiều khó khăn vì tiêu chuẩn định danh chưa thống nhất. Từ năm 1979 đến năm 1984 thuật ngữ về vùng sinh thái trồng lúa đã được thay đổi nhiều lần bởi các nhà khoa học IRRI và người ta phải thành lập một Uíy ban quốc tế để phân loại và định danh vùng sinh thái lúa nhằm thống nhất cách gọi tên giúp ích cho việc xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng hơn Garrity 1984 . Căn cứ vào độ sâu mực nước Khush 1984 đề nghị gọi như sau 0 25 50 100 cm Nước Nước sâu Nước 1 Nước rất sâu cạn trung bình sâu lúa nổi Áp dụng hệ thống định danh này chúng ta có thể chia tập đoàn lúa mùa nước sâu địa phương ở ĐBSCL làm hai nhóm lúa nước sâu mực nước trên ruộng dưới 100 cm và lúa nổi trên 100 cm . Công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được công bố từ năm 1934 tại trạm lúa nổi Habiganj Bangladesh Jackson và Vergara 1979 . Công trình tập trung vào việc nghiên cứu tuyển chọn giống cải tiến ảnh hưởng của tuổi mạ đối với sự chịu ngập điều kiện đất đai thời vụ và phương pháp gieo sạ. Trạm thí nghiệm lúa nổi Huntra Thai Lan được xây dựng sau trạm Habiganj 7 năm. Ở đây công trình tập trung vào việc cải tạo phẩm chất hạt và năng suất bằng con đường tuyển chọn từ các giống lúa địa phương. Trong những năm 1950 vài công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được thực hiện ở Nhật và Bangladesh Yamada 1959 Yamada và Ota 1956 Yamada và ctv 1954 Alim và Sen 1955 Alim và Zaman 1985 nhưng vẫn chưa có cải tiến gì về công tác giống. Lúa nước sâu bắt đầu được nghiên cứu ở IRRI từ những năm 1960 xem đó như một nhiệm vụ quan trọng của
đang nạp các trang xem trước