tailieunhanh - Đề Tài: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY

Tham khảo luận văn - đề án đề tài: xuất khẩu lao động ở việt nam trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY. I. LờI Mở ĐầU: Theo kết kết quả điều tra Lao động - Việc làm, tại thời điểm năm 2011, lực lượng lao động cả nước (gồm những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế) có hơn 51,39 triệu người. Nhiều cuộc điều tra khác cũng cho thấy nguồn nhân lực ở Việt Nam có quy mô lớn đã, đang và sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượng nhiều. Tuy nhiên, đại bộ phận nguồn nhân lực còn nằm trong khu vực nông nghiệp. Chính sự bất cân đối này đã đặt ra vấn đề là phải giải quyết việc làm cho người lao động. Vấn đề giải quyết việc làm không chỉ được thực hiện ở thị trường trong nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biên giới, vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang được quan tâm rất nhiều. thiệu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU Phương pháp phân tích Phương pháp suy luận Phương pháp tổng hợp II. Cơ sở lí luận: niệm: Xuất khẩu lao động được . | TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY. I. LờI Mở ĐầU: Theo kết kết quả điều tra Lao động - Việc làm, tại thời điểm năm 2011, lực lượng lao động cả nước (gồm những người đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế) có hơn 51,39 triệu người. Nhiều cuộc điều tra khác cũng cho thấy nguồn nhân lực ở Việt Nam có quy mô lớn đã, đang và sẽ tạo ra cung về nhân lực với số lượng nhiều. Tuy nhiên, đại bộ phận nguồn nhân lực còn nằm trong khu vực nông nghiệp. Chính sự bất cân đối này đã đặt ra vấn đề là phải giải quyết việc làm cho người lao động. Vấn đề giải quyết việc làm không chỉ được thực hiện ở thị trường trong nước mà còn phải chú trọng phát triển cả thị trường ngoài biên giới, vì vậy vấn đề xuất khẩu lao động (XKLĐ) hiện nay đang được quan tâm rất nhiều. thiệu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU Phương pháp phân tích Phương pháp suy luận Phương pháp tổng hợp II. Cơ sở lí luận: niệm: Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ). Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới. Chia theo hàng hóa sức lao động: Xuất khẩu lao động có nghề Xuất khẩu lao động không có nghề Chia theo cách thức thực hiện: Xuất khẩu lao động trực tiếp Xuất khẩu lao động tại chỗ 2. Các hình thức xuất khẩu lao động: c. Các hình thức xuất khẩu lao động của Việt Nam: Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng kí kết với bên nước ngoài. Hai là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài. Ba là, thông qua việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các dự án đầu tư ở nước ngoài. Bốn là, các hình thức khác theo quy định của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.