tailieunhanh - Cách Sơ cứu khi trẻ bị sặc, bỏng

Ngành y tế thế giới cảnh báo: ''Bỏng là thảm hoạ nặng nề nhất, chỉ đứng sau cái chết mà nạn nhân phải gánh chịu''. Sặc là tai nạn thường gặp nhất, có thể xảy ra bất cứ lúc nào như khi ép trẻ ăn trong lúc trẻ đang khóc hay khi trẻ bỏ những vật nhỏ vào miệng mà người lớn không biết. | Sơ cứu khi trẻ bị sặc bỏng Ngành y tế thế giới cảnh báo Bỏng là thảm hoạ nặng nề nhất chỉ đứng sau cái chết mà nạn nhân phải gánh chịu . Xin giới thiệu cách sơ cứu một số tai nạn thường gặp như bỏng sặc ngộ độc ở trẻ. Sặc Sặc là tai nạn thường gặp nhất có thể xảy ra bất cứ lúc nào như khi ép trẻ ăn trong lúc trẻ đang khóc hay khi trẻ bỏ những vật nhỏ vào miệng mà người lớn không biết. Khi trẻ bị sặc trước tiên cần giữ trẻ trong tư thế mặt úp đầu chúc xuống thấp hơn thân sau đó vỗ mạnh nhiều lần vào giữa hai xương bả vai của trẻ. Với các em bé có thể nắm lấy hai mắt cá chân của bé để bé chúc đầu xuống đất. Nếu bé vẫn còn bị sặc hãy đặt nằm nghiêng và hơi ngửa đầu ra sau một tay bạn đỡ lấy lưng của bé dùng hai ngón tay kia ấn vào khoảng giữa rốn và phần cuối của xương sườn chú ý ấn vào trong lên phía trên một cách nhanh và mạnh. Với những trẻ lớn hơn có thể đặt trẻ nằm sấp trên đầu gối của bạn. Nếu dùng biện pháp vỗ mạnh vào giữa hai xương bả vai vẫn không lấy được dị vật hãy đặt trẻ ngồi vào lòng bạn lưng áp vào ngực bạn. Một tay bạn đỡ lấy lưng cháu tay kia nắm lại thành quả đấm ngón cái nằm trong rồi cũng ấn mạnh vào khoảng giữa rốn và phần cuối xương sườn của trẻ hướng lên trên. Trong trường hợp sau khi lấy đi dị vật trẻ không thở lại được bình thưởng thì cần làm hô hấp nhân tạo cho trẻ. Còn nếu sau khi đã sơ cứu vẫn không thể lấy ra được dị vật trẻ ngừng thở. thì cần nhanh chóng chuyển trẻ tới cơ sở y tế để xử trí. Bỏng Khi trẻ bị bỏng cần nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nguồn gây bỏng. Với nhưng vết bỏng nhẹ diện tích nhỏ nông thì có thể chữa lành tại nhà. Trước hết bạn cần làm mát vết bỏng tránh cho da khỏi bị rộp bằng cách mở vòi nước cho chảy chầm chậm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN