tailieunhanh - Cách sơ cứu bỏng

Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như bỏng do lửa, do hơi nóng, hóa chất và các tia. Vết thương bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức nǎng vận động, biến dạng mất thẩm mỹ. | sơ cứu bỏng Có nhiều nguyên nhân gây nên bỏng như bỏng do lửa do hơi nóng hóa chất và các tia. Vết thương bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức năng vận động biến dạng mất thẩm mỹ. Tình trạng của cơ thể khi bị bỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố - Độ sâu của bỏng - Diện tích của vết bỏng. - Vị trí của vết bỏng trên cơ thể 1. độ sâu của vết bỏng Bỏng được phân loại theo độ sâu thành 3 độ Độ I Bỏng bề mặt Trường hợp này chỉ lớp ngoài cùng da bị tổn thương làm cho da nơi bị bỏng đỏ ửng lên và đau rát do đầu mút đây thần kinh bị kích thích. Loại bỏng này thường lành hẳn sau 3 ngày. . Độ II Bỏng một phần da Trường hợp này thì lớp biểu bì và một phần của lớp chân bì bị tổn thương các túi phỏng nước được hình thành nếu các túi phỏng nước được hìnhthành nếu các túi phỏng nước vỡ ra sẽ để lộ một bề mặt màu hồng và cũng rất đau. Nếu được giữ sạch vết bỏng sẽ tự lành sau khoảng 1-4 tuần không cần điều trị gì mà cũng không để lại sẹo hoặc sẹo nhưng không đáng kể. Nhưng tổ chức da sau khi lành vết bỏng có thể đỏ trong một thời gian dài hơn. Nếu bỏng độ II bị nhiễm khuẩn thì lớp da dưới sẽ bị phá hủy và bỏng độ II chuyển thành bỏng độ III. . Độ III Bỏng toàn bộ các lớp da Toàn bộ các lớp da đều bị tổn thương bao gồm cả lỗ chân lông và tuyến mồ hôi. Vết bỏng trắng nhợt hoặc xám ìại khô cứng và mất cảm giác không đau và các đầu nút dây thần kinh bị phá .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN