tailieunhanh - Bài Giảng Địa Chất Đại Cương - Trần Mỹ Dũng

Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). | Bài Giảng Địa Chất Đại Cương Người biên soạn: TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@ Nội dung môn học Chương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành Địa chất học Chương 2: Khoáng vật và Đá Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa Chương 4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt Chương 5: Hoạt động địa chất của nước dưới đất Chương 6: Hoạt động địa chất của biển và đại dương Chương 7,8,9: Hoạt động địa chất của hồ và đầm lấy, Hoạt động địa chất của gió, băng hà Chương 10: Tác dụng trầm tích và đá trầm tích Nội dung môn học Chương 11: Tác dụng magma và đá magma Chương 12: Tác dụng biến chất và đá biến chất Chương 14: Các chuyển động kiến tạo và sự biến dạng vỏ trái đất Chương 15: Các học thuyết kiến tạo và học thuyết kiến tạo mảng Chương 15: Tai biến địa chất và Địa chất môi trường Chương 16: Tài nguyên khoáng sản và năng lượng Chương 13: Thời gian trong địa chất và tuổi của các thành tạo địa chất Hình thức tính điểm | Bài Giảng Địa Chất Đại Cương Người biên soạn: TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@ Nội dung môn học Chương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành Địa chất học Chương 2: Khoáng vật và Đá Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa Chương 4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt Chương 5: Hoạt động địa chất của nước dưới đất Chương 6: Hoạt động địa chất của biển và đại dương Chương 7,8,9: Hoạt động địa chất của hồ và đầm lấy, Hoạt động địa chất của gió, băng hà Chương 10: Tác dụng trầm tích và đá trầm tích Nội dung môn học Chương 11: Tác dụng magma và đá magma Chương 12: Tác dụng biến chất và đá biến chất Chương 14: Các chuyển động kiến tạo và sự biến dạng vỏ trái đất Chương 15: Các học thuyết kiến tạo và học thuyết kiến tạo mảng Chương 15: Tai biến địa chất và Địa chất môi trường Chương 16: Tài nguyên khoáng sản và năng lượng Chương 13: Thời gian trong địa chất và tuổi của các thành tạo địa chất Hình thức tính điểm và các thức thi học phần 1. Điểm ý thức học tập (điểm C): Hình thức thi học phần: 10% 2. Điểm bài tập (điểm B): 30% 3. Điểm thi học phần (điểm A): 60% Thi viết, gồm 4 phần: giải thích danh từ, điền từ vào ô trống, lựa chọn trắc nghiệm và bài tập Ch­¬ng 1: Nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tr¸i ®Êt vµ chuyªn nghµnh ®Þa chÊt häc I. Hệ mặt trời và Trái đất Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý: 1. Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà. I. Hệ mặt trời và Trái đất Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý: 2. Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). Đây là một hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có đường kính ~ năm ánh sáng, chiều dày ~ năm ánh sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao. 3. Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm trong hệ Ngân hà,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN