tailieunhanh - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT LUẬT KINH TẾ

Câu 1: Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ 6 vạch ra đường lối đổi mới về kinh tế được tiến hành năm: A. 1976 B. 1986. C. 1996 D. 2006 Câu 2: Bộ luật kinh tế được QH nước CHXHCN VIệt Nam thông qua năm: A. 1956 B. 1976 C. 1992 D. Chưa được xây dựng. Câu 3: Có hai phương pháp điều chỉnh trong luật kinh tế: A. Phương pháp quyền uy và phương pháp phục tùng B. Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện C. Phương pháp quyền uy phục tùng và. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LUẬT KINH TẾ c - R7 Câu 1 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ 6 vạch ra đường lối đổi mới về kinh tế được tiến hành năm A. 1976 B. 1986. C. 1996 D. 2006 Câu 2 Bộ luật kinh tế được QH nước CHXHCN VIệt Nam thông qua năm A. 1956 B. 1976 C. 1992 D. Chưa được xây dựng. Câu 3 Có hai phương pháp điều chỉnh trong luật kinh tế A. Phương pháp quyền uy và phương pháp phục tùng B. Phương pháp bình đẳng và phương pháp tự nguyện C. Phương pháp quyền uy phục tùng và phương pháp bình đẳng tự nguyện. D. Không dùng phương pháp nào cả Câu 4 Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì kế hoạch hóa tập trung sử dụng phương pháp điều chỉnh chủ yếu là A. Phương pháp bình đẳng B. Phương pháp tự nguyện C. Phương pháp quyền uy phục tùng. D. Không dùng phương pháp nào cả. Câu 5 Cơ quan thuế đặt may đồng phục cho nhân viên nghành thuế tại doanh nghiệp may mặc do mình quản lý thuế. Trong trường hợp này phương pháp điều chỉnh để sử dụng là A. Phương pháp quyền uy B. Phưong pháp phục tùng C. Phương pháp bình đẳng tự nguyện. D. Không dùng phương pháp nào Câu 6 Theo Luật hiện hành Luật kinh tế điều chỉnh A. Các quan hệ trong lĩnh vực thương mại B. Các quan hệ trong lĩnh vực kinh tế. C. Các quan hệ trong lĩnh vực dân sự D. Tất cả các mối quan hệ trên. Câu 7 Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế A. Nền kinh tế hàng hóa đa hình thức sở hữu B. Nền kinh tế đa thành phần và đa lợi ích C. Nền kinh tế có sự điều tiết của nhà nước D. Tất cả đều đúng. Câu 8 Các dấu hiệu xác định chủ thể của luật kinh doanh bao gồm A. Phải được thành lập hợp pháp. B. Phải có tài sản chung 1 C. Không nhất thiết phải có thẩn quyền kinh tế D. Có thể chịu và có thể miễn trừ trách nhiệm pháp lý hành vi của mình Câu 9 Nguyên tắc bình đẳng trong luật kinh tế A. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế không phụ thuộc chế độ sở hữu. B. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế nhưng phụ thuộc chế độ sở hữu. C. Bình đẳng khi tham gia vào các quan hệ kinh tế nhưng phụ thuộc vào cấp quản lý D. Bình đẳng khi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN