tailieunhanh - Cuộc chiến chung cho các doanh nghiệp Việt Nam

Khi đã chấp nhận tham gia cuộc chơi toàn cầu hóa, chúng ta đã ở không thể ở ngoài cuộc chiến tranh thương hiệu khi mà khi các thương hiệu mạnh của các công ty đa quốc gia không ngừng bành trướng đến mọi nơi trên thế giới. Trong bối cảnh như vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước là làm thế nào tìm ra phương sách đối phó hiệu quả để có thể đứng vững và phát triển? | Cuộc chiến chung cho các doanh nghiệp Việt Nam Khi đã chấp nhận tham gia cuộc chơi toàn cầu hóa chúng ta đã ở không thể ở ngoài cuộc chiến tranh thương hiệu khi mà khi các thương hiệu mạnh của các công ty đa quốc gia không ngừng bành trướng đến mọi nơi trên thế giới. Trong bối cảnh như vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước là làm thế nào tìm ra phương sách đối phó hiệu quả để có thể đứng vững và phát triển Cạnh tranh thương hiệu - cuộc chiến thời bình trên lĩnh vực kinh tế Ngày nay với sự xuất hiện và tham gia ngày càng nhiều thương hiệu đa quốc gia vào thị trường VN đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thương hiệu trong nước với các tập đoàn đa quốc gia để tồn tại và phát triển cũng như khẳng định vị thế sân nhà. Cuộc cạnh tranh này đã giúp các doanh nghiệp DN Việt ý thức rõ hơn về vấn đề thương hiệu. Đây là một sự thực không thể phủ nhận. Thực tế trong cuộc chiến giữa các thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan Colgate P S bột giặt Viso được Unilever mua lại bia Larue BGI sát nhập bia Foster s Beer Tribeco Chương Dương đương đầu với Coca cola Pepsi Kidos mua lại kem Wall s nuớc tăng lực Number 1 đột kích thành công Redbull Sting tấn công chiến lược café hoà tan G7 và Nescafé Xmen với Romano Diana và Kotex Vinamilk với Dutch Lady giấy Sài gòn với giấy luạ Pulppy .có thành có bại đã mang niềm cảm hứng sinh động kinh nghiệm đầy thách thức quá trình tiếp thị và xây dựng thương hiệu Việt khiến thị trường VN hấp dẫn và thú vị hơn bao giờ hết. Nhiều người nhận định đó thực sự là cuộc chiến không cân sức vì thương hiệu Việt nằm ở thế yếu hơn trong khi các thương hiệu nước ngoài mạnh hơn hẳn về tài chính bề dày tính chuyên nghiệp và kinh nghiệm. Hầu hết các thương hiệu nước ngoài trên đất Việt đều thuộc sở hữu của các tập đoàn đa quốc gia với nền tảng vững chắc ấy họ sẵn sàng chi những khoản tiền hàng triệu đô la cho chiến dịch tiếp thị quảng cáo cùng với các chính sách chiết khấu hấp dẫn và quà tặng có giá trị lớn cho các đại lý và khách hàng. Chẳng hạn như .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN