tailieunhanh - CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ngoại ứng tích cực Một hành động, một việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông qua thị trường. - Đứng trên phương diện sản xuất : một người nuôi ong và một trồng cây ăn quả, trồng hoa trước nhà . | CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Q D = MU S = MC Q* E A P* B Những thất bại của thị trường 1. Cân bằng hiệu quả (hiệu quả Pareto) P Tại E: P* = MC: DN có P* = MU: Người tiêu dùng có thặng dư lớn nhất tại E: P* = MC = MU NSB đạt max = SABE Điểm E được gọi là điểm hiệu quả Pareto PM PC E A C QM QC P Q MC D MR 2. Những thất bại của thị trường a. Do có sức mạnh của độc quyền TTCTHH DN sản xuất tại điểm P = MC = MU TT cạnh tranh không hoàn hảo DN sản xuất tại sản lượng có MR = MC. Mà cạnh tranh không hoàn hảo đặt giá dựa vào đường cầu P > MR nên P >MC, P > MU Như vậy, người tiêu dùng không đạt được TUmax b. Ngoại ứng (ảnh hưởng hướng ra ngoài) * Ngoại ứng tích cực Một hành động, một việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông qua thị trường. - Đứng trên phương diện sản xuất : một người nuôi ong và một trồng cây ăn quả, trồng hoa trước nhà . - Đứng trên phương diện tiêu dùng: tiêm phòng dịch bệnh, học đại học Q D MSB QCN E E’ F P MPC, | CHƯƠNG VII VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Q D = MU S = MC Q* E A P* B Những thất bại của thị trường 1. Cân bằng hiệu quả (hiệu quả Pareto) P Tại E: P* = MC: DN có P* = MU: Người tiêu dùng có thặng dư lớn nhất tại E: P* = MC = MU NSB đạt max = SABE Điểm E được gọi là điểm hiệu quả Pareto PM PC E A C QM QC P Q MC D MR 2. Những thất bại của thị trường a. Do có sức mạnh của độc quyền TTCTHH DN sản xuất tại điểm P = MC = MU TT cạnh tranh không hoàn hảo DN sản xuất tại sản lượng có MR = MC. Mà cạnh tranh không hoàn hảo đặt giá dựa vào đường cầu P > MR nên P >MC, P > MU Như vậy, người tiêu dùng không đạt được TUmax b. Ngoại ứng (ảnh hưởng hướng ra ngoài) * Ngoại ứng tích cực Một hành động, một việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông qua thị trường. - Đứng trên phương diện sản xuất : một người nuôi ong và một trồng cây ăn quả, trồng hoa trước nhà . - Đứng trên phương diện tiêu dùng: tiêm phòng dịch bệnh, học đại học Q D MSB QCN E E’ F P MPC, MSC * Ngoại ứng tích cực MPC: CP cá nhân cận biên MSC: CP xã hội cận biên MSB: lợi ích xã hội cận biên QXH một hành động, một việc làm gây ra chi phí, thiệt hại cho người khác. Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuất: các hoạt động gây ô nhiễm môi trường Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùng: hút thuốc lá, sử dụng ma tuý * Ngoại ứng tiêu cực QCN D MSC Q MPC MEC E’ F E P P MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên MSC = MPC + MEC QXH c. Hàng hoá công cộng Hàng hoá công cộng: là loại hàng hoá một người đã sử dụng thì người khác vẫn có thể sử dụng được. Sản phẩm công cộng mọi người đều tự do hưởng thụ các lợi ích do các sản phẩm đó đem lại và sự hưởng thụ của người này không làm giảm thiểu khả năng hưởng thụ của người khác. Đặc điểm của hàng hoá công cộng Không có tính cạnh tranh: người này sử dụng không làm ảnh hưởng đến người khác. Không có tính loại trừ: khi đã có hàng hoá công cộng thì không có lực lượng nào có thể ngăn cản được các cá nhân tham gia tiêu dùng hàng hoá này. VD; Sóng .