tailieunhanh - Đề tài: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên than bùn ở đồng bằng sông cửu long

Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn năng lượng mới | Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Dung Hồ Thị Kim Loan Phạm Thị My GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Sa NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn năng lượng mới. Bàn về vấn đề này chúng tôi tìm đến nguồn tài nguyên than bùn ở Việt Nam, cụ thể là tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có giá trị lớn nhưng còn gặp nhiều trở ngại trong việc khai thác vì phần lớn lớp than bùn này nằm dưới hệ sinh thái rừng tràm. Chính vì vậy, chúng tôi bắt tay vào | Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Dung Hồ Thị Kim Loan Phạm Thị My GVHD: ThS. Trần Thị Hồng Sa NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN BÙN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện đại đã đặt ra những khó khăn và thử thách lớn cho nhân loại hiện nay. Trong số đó là nhu cầu về nguồn tài nguyên và năng lượng, những nguồn tài nguyên “cổ” từ trước tới nay con người vẫn khai thác như than đá, thủy điện nhưng sớm muộn gì cũng bị cạn kiệt vấn đề chỉ là thời gian. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tìm thêm những nguồn năng lượng mới. Bàn về vấn đề này chúng tôi tìm đến nguồn tài nguyên than bùn ở Việt Nam, cụ thể là tại Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có giá trị lớn nhưng còn gặp nhiều trở ngại trong việc khai thác vì phần lớn lớp than bùn này nằm dưới hệ sinh thái rừng tràm. Chính vì vậy, chúng tôi bắt tay vào tìm hiểu “Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn ở ĐBSCL” nhằm đưa ra hướng giải quyết góp phần làm giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường trong quá trình khai thác và sử dụng. PHẦN MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu đề tài Nắm được những nét chính về than bùn và vùng ĐBSCL. Khái quát tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn ở ĐBSCL hiện nay. Đánh giá những lợi ích và khó khăn của hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn. Đề xuất các giải pháp để khai thác và sử dụng than bùn có hiệu quả nhất. PHẦN MỞ ĐẦU 3. Đối tượng, phạm vi, cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên than bùn Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ: Khu vực ĐBSCL, tập trung chủ yếu ở rừng U Minh Hạ (Cà Mau) và U Minh Thượng (Kiên Giang). Phạm vi nội dung: Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên than bùn. Cách tiếp cận: Những nguồn thông tin từ internet, sách tham khảo và báo. 4. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu . Phương pháp toán học . Phương pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.