tailieunhanh - Dạ dày

Infobox Anatomy Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở nhiều động vật, và ở người, nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là: cơ học thức ăn, thấm dịch vị huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị | Dạ dày Bản mẫu Infobox Anatomy Dạ dày còn gọi là bao tử là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật. Ở nhiều động vật và ở người nó thực hiện hai chức năng chính trong tiêu hoá là 1. Nghiền cơ học thức ăn thấm dịch vị 2. Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị Để thực hiện chức năng thứ nhất thì dạ dày cấu tạo từ cơ trơn sắp xếp các bó cơ theo nhiều hướng để tăng hiệu quả co bóp. Dành cho chức năng thứ hai dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH phù hợp với hoạt động của những enzyme tiêu hóa. Da day la noi phinh to nhat cua he thong duong tieu hoa trong co the con nguoi no noi thuc quan voi ta trang phan dau cua ruot non. Hinh dang da day giong nhu mot cai tui hinh chu J. Sau khi duoc nghien nat mot phan bang dong tac nhai va duoc phan huy mot phan nho nho cac men co trong nuoc bot thuc an se duoc dua xuong qua mot ong co tron goi la thuc quan nam gan nhu song song va sau khi quan va den da day. Da day la noi chua nghien nat nhao tron thuc an voi dich vi. Da day cung hap thu chat dinh duong tuy nhien chuc nang nay la khong dang ke. Sau khi thuc an duoc nghien nat nhao tron va tham dich vi chung se duoc dua xuong ruot non de thuc hien cong doan tieu hoa va hap thu cung nhu dao thai. Cross section of stomach wall. Pyloric stomach Microscopic cross section of the pyloric part of the stomach wall. w ff ft Độ pH rất thấp của dạ dày từ 2 đến 2 5 không chỉ có tác dụng trong tiêu hóa mà còn có tác dụng trong phòng bệnh. Một số bệnh nhân mắc chứng teo niêm mạc dạ dày không đủ khả năng duy trì một độ pH thấp sẽ dễ mắc các chứng bệnh nhiễm trùng đường ruột vì chính độ pH thấp này là một rào cản hóa học khá hữu hiệu để tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh theo thức ăn đi vào cơ thể. Tuy nhiên nếu độ pH này quá thấp sẽ có tác hại gây loét dạ dày tá tràng. Năm 1982 một loại xoắn khuẩn có tên là Helicobacter Pylori đẫ được hai bác sĩ người Úc phát hiện. Vi khuẩn này có vai trò cực kỳ quan trọng trong gây bệnh viêm loét cũng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN