tailieunhanh - KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI TRONG VIỆC THAY THẾ CHỈ SỐ FVC BẰNG FEV6

Mở đầu : Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn đánh giá giá trị của chỉ số FEV6 được đo bằng các thiết bị đơn giản để chẩn đoán sớm và theo dõi điều trị giúp cho tuyến quận huyện và phường xã . Mục tiêu : Đánh giá sự khả thi trong việc thay thế chỉ số FVC bằng chỉ số FEV6 ở bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phương pháp : Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang có phân tích . Thực hiện hô hấp ký cho 200 bệnh nhân COPD để ghi nhận. | KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI TRONG VIỆC THAY THẾ CHỈ SỐ FVC BẰNG FEV6 TÓM TẮT Mở đầu Trong nghiên cứu này chúng tôi muốn đánh giá giá trị của chỉ số FEV6 được đo bằng các thiết bị đơn giản để chẩn đoán sớm và theo dõi điều trị giúp cho tuyến quận huyện và phường xã . Mục tiêu Đánh giá sự khả thi trong việc thay thế chỉ số FVC bằng chỉ số FEV6 ở bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Phương pháp Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang có phân tích . Thực hiện hô hấp ký cho 200 bệnh nhân COPD để ghi nhận các trị số dung tích sống gắng sức FVC thể tích gắng sức thở ra gắng sức trong giây đầu FEV1 thể tích thở ra gắng sức trong 6 giây đầu FEV6 chỉ số Geansler FEV1 FVC và chỉ số FEV1 FEV6. Đánh giá sự khả thi trong việc thay thế FVC bằng FEV6 Kết luận Không có sự khác biệt giữa FVC và FEV6 p 0 05 ABSTRACT Background In this research we would like to find the value of FEV6 which measured by the simple equipments to early diagnosis and follow up in treatment of COPD for district health and ward health Objective To evaluate the feasibility of replacing the FVC by FEV6 in diagnosis early and follow up in treatment of COPD Methods Prospective descriptive and analysis. Two hundred Chronic Obstructive Pulmonary Disease patiens were measured Spirometry. We recorded some spirometric values Forced vital capacity FVC Forced Expiratory Volume in the first second FEV1 Forced Expiratory volume in sixth second FEV6 Gaensler FEV1 FVC and the ratio FEV1 FEV6 Conclusion There was no difference between FVC and FEV6 p 0 05 . ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là một nguyên nhân và ngày càng gia tăng về tỷ lệ tử vong. Theo ước tính đến năm 2020 tỷ lệ tử vong do COPD sẽ tăng lên đứng thứ 3 trong tất cả các tỷ lệ tử vong do bệnh tật. Ở các nước đang phát triền nguy cơ về bệnh COPD rất cao chủ yếu là do hút thuốc lá các nguyên nhân nghề nghiệp và ô nhiễm môi trường. Các loại phơi nhiễm trên góp phần vào việc làm tỷ lệ COPD của Việt Nam là 6 7 cao nhất Châu Á Thái Bình Dương APSR ước tính trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN