tailieunhanh - Thị trường chứng khoán VN: Bàn tay thiếu ngón
Người mua bán Họ là nhà đầu tư (NĐT), mua bán chứng khoán (CK) của nhau trên chợ, sau khi mua của công ty phát hành bàn ra. NĐT ở ta mua mạnh khi giá lên, và bán nhiều khi giá xuống. Việc này làm giá cả CK lên xuống giống như hình răng cưa. Hơn nữa giá cả ấy lại không phản ánh giá trị thật của công ty hay công việc kinh doanh của họ mà là giá của tâm lý. Khi mua bán theo giá này NĐT ít nhìn đến nền tảng của giá cả; họ hùa. | Thị trường chứng khoán VN Bàn tay J 1 Ấ r thiêu ngón Người mua bán Họ là nhà đầu tư NĐT mua bán chứng khoán CK của nhau trên chợ sau khi mua của công ty phát hành bàn ra. NĐT ở ta mua mạnh khi giá lên và bán nhiều khi giá xuống. Việc này làm giá cả CK lên xuống giống như hình răng cưa. Hơn nữa giá cả ấy lại không phản ánh giá trị thật của công ty hay công việc kinh doanh của họ mà là giá của tâm lý. Khi mua bán theo giá này NĐT ít nhìn đến nền tảng của giá cả họ hùa theo nhau theo tâm lý bầy đàn . Mua bán theo giá tâm lý thì không ai có thể tiên đoán được và cũng chẳng có cơ quan nào có thể bảo vệ được họ. Ai có thể bảo vệ được ý nghĩ của người khác Cho nên những yêu cầu đòi chính quyền phải bảo vệ NĐT là không đúng. Trên TTCK VN hiện nay chỉ có hai loại NĐT. Một là người liều lĩnh speculator và hai là người cẩn thận. Người sau ít mua bán vì họ nhìn vào triển vọng kinh doanh của công ty phát hành hưởng cổ tức và khi cần tiền mới bán đi. Nếu cái chợ mà chỉ có những người này thì không còn là chợ nữa vì thiếu người bán giống như ngân hàng mà không có người vay tiền. Có những ý kiến mong đợi số NĐT lâu dài này sẽ tăng lên trong năm 2008 tức là mong cho TTCK đìu hiu NĐT liều lĩnh mới là những người làm cho cái chợ tấp nập. Họ mua đi bán lại và giúp thị trường có thanh khoản lúc nào cũng có hàng và tiền trong chợ. Họ giống như những người vay tiền ở ngân hàng. Ở ta những người này được gọi là lướt sóng với ý chê bai do sự hiểu sai danh từ speculator mà ra . Người liều lĩnh nhờ khả năng tính toán của mình mua bán ngược lại với NĐT cẩn thận gánh chịu rủi ro về giá cả của thị trường nhờ vậy NĐT cẩn thận được bảo vệ chứ không phải chính quyền bảo vệ. Ở các nước phát triển tập tục tạo nên TTCK chứ không phải chính quyền. Chính quyền chỉ củng cố TTCK bằng luật lệ để các tập tục được bảo vệ. Ở VN thì cái chợ TTCK được chính quyền thiết lập. Cái chợ do chính quyền Nếu ví TTCK VN như một bàn tay thì nó đang thiếu hai ngón và một đốt. Một ngón thiếu do bẩm sinh ấy là không có chi
đang nạp các trang xem trước