tailieunhanh - GIÁO TRÌNH DI TRUYÊN SÔ LƯỢNG part 7

Di truyền số lượng có thể được hiểu: tính trạng di truyền của những khác biệt giữa các cá thể với nhau ở mức độü số lượng hơn là chất lượng. Theo Darwin, đây là sự khác biệt giữa các cá thể trong chọn lọc tự nhiện đã xảy ra và tích tụ dần trong quá trình tiến hóa. Sự khác biệt về chất lượng, phân chia những cá thể bằng những dạng hình khác nhau, bới mức độ ít hoặc không có kiểu liên kết do các dạng trung gian. | Bảng 6-6 Kết qủa thẩm định hiệu qủa chọn lọc với 4 tính trạng mục tiêu của 8 giống Giống Tính trạng Kết qủa Xếp hạng 1 2 3 4 T1 123 24 55 9 8 T2 110 20 78 1 T3 140 20 77 1 T4 120 25 59 5 T5 115 24 64 5 T6 105 22 74 4 T7 133 21 70 5 T8 130 24 75 3 Như vậy giống T1 và T3 có hiệu qủa chọn lọc tốt nhất khi chúng ta yêu vầu phối hợp cả 4 tính trạng ứng cử viên cùng một lúc Hiệu qủa chọn lọc có thể được tính theo công thức GA . ơp trong từng tính trạng riêng biệt Vì h2 ơ2g ơ2p nên công thức có thể viết lại như sau GA i . ơ2g . ơp -1 Trong trường hợp phải phối hợp cả nhiều tính trạng cùng một lúc thí dụ ở đây là 4 chúng ta phải áp dụng công thức AG Z v . W . Vp -1 2 Trong đó Z v là cường độ chọn lọc tra theo bảng thí dụ nếu cường độ chọn lọc là 10 thì Z v sẽ là W 11 aibjGij Vp 11 bibjPij Gij là ma trận kiểu gen và là Pij ma trận kiểu hình ai vectơ đơn vị theo hàng 1 1 1 1 bi giá trị chỉ số chọn lọc mà ta vừa thu thập được ở trên xếp theo vectơ hàng bj được xếp theo vectơ cột W 1 1 1 1 . A . W Vp 1 . P Vp và Vp 1 2 aG Bài tập 1. Thực hành thí dụ nói trên trong ex-cell viết dưới dạng index-function để tính ma trận đảo và nhân ma trận x matrận ma trận x vec tơ 2. Giải thích kết qủa sau đây về hiệu qủa chọn lọc Thông số di truyền qua phân tích quần thể F3 Nguyễn thị Lang 1994 Tính trạng Tổ hợp Trung bình SD PCV GCV H2b GA Bông bụi 1 2 3 4 Hạt chắc 1 bông 2 3 4 TL 1000 hạt 1 gr 2 3 4 HDI 1 2 3

TỪ KHÓA LIÊN QUAN