tailieunhanh - ĐỀ THI: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN

Tham khảo tài liệu 'đề thi: kiểm tra học kỳ 1 vật lý 12 – cơ bản', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trường THPT Nghĩa Hành I QUẢNG NGÃI G V PHẠM VĂN MỪNG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 - CƠ BẢN Trong dao động điều hòa các đại lượng tức thời vận tốc gia tốc và ly độ có chung đặc điểm nào sau đây A. Cùng tần số B. Cùng pha dao động C. Cùng pha ban đầu D. Cùng biên độ br Lực kéo về trong dao động điều hòa so với ly độ sẽ biến đổi điều hòa A. Ngược pha B. Cùng pha C. Nhanh pha 2 D. Chậm pha 2 br Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng 2kg dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy Tĩ 2 10 độ cứng lò xo là . N A. 80 m _ _N B. 500 m __N C. 12 5 m D. 50 N br Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10rad s và biên độ 2cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là A. 2 mS2 B. 20 mS2 C. 0 2 mS2 D. 200 mS2 br Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 10rad s. Tại vị trí có ly độ 3cm vật có vận tốc v -40cm s. Biên độ dao động của vật là A. 5cm B. 1cm C. 3cm D. 7cm br Một vật dao động điều hòa phương trình ly độ có dạng x Acos ữt p . Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu A. p 2 rad B. p - rad C. p 0 rad D. p ĩĩrad br Một con lắc lò xo vật khối lượng 200g dao động điều hòa với phương trình x 5cos10t cm s . Cơ năng con lắc A. 0 025J B. 25J C. 0 5J D. br Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A có giá trị tỷ lệ với A. Tỷ lệ thuận với A2. B. Tỷ lệ thuận với A C. Tỷ lệ thuận với VÃ D. Không phụ thuộc A. br Một con lắc lò xo có độ cứng K khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Động năng và thế năng vật bằng nhau sau khoảng thời gian ngắn nhất là A. 0 25s B. 0 5s C. 1s D. 2s br Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ nhỏ tại nơi gia tốc g. Biểu thức phù hợp tính chu kỳ con lắc trong trường hợp này là A. T 2n ĩ B. T 2 g C. T 2x D. T br Tại một nơi nhất định con lắc đơn chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1 1s. Nếu tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ T2 tương ứng A. T2 2s B. T2 0 5s C. T2 4s D. T2 chưa tính được br Cho hai dao động thành phần có phương trình x1 8cos vt cm s x2 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN