tailieunhanh - CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY

Loại TBN có sử dụng giàn chịu tải, nâng vật qua dây cuốn. Cấu tạo gồm: Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu. Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC. Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm. Sử dụng nhiều trong các phân xưởng. | Chương 8 CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY * 07/16/96 * ## . Cầu trục Khái niệm chung Loại TBN có sử dụng giàn chịu tải, nâng vật qua dây cuốn. Cấu tạo gồm: Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm Sử dụng nhiều trong các phân xưởng. . Sơ đồ cấu tạo Các bộ phận chính Dầm chính Xe con Cơ cấu nâng CCDC xe con CCDC cầu Điều khiển Từ mặt sàn hoặc từ cabin Các thông số chính Trọng tải Khẩu độ, chiều cao nâng và hành trình Các vận tốc chuyển động . Cơ cấu di chuyển Lưu ý Do khẩu độ lk của CCDC xe con và cầu khác nhau nên các bộ phận của chúng cũng bố trí theo các sơ đồ khác nhau. CCDC xe con Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe . Cơ cấu di chuyển CCDC cầu (KCKL) Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe Công dụng: di chuyển toàn bộ cầu (kết cấu kim loại) dọc phân xưởng. Bánh xe và ray. Bánh xe chế tạo từ gang hoặc thép đúc. Hình dạng: Trụ hoặc Côn, có gờ chống trượt khỏi ray Ray: Vuông, Chữ nhật, Ray đường sắt hoặc chuyên dùng Các phương án lắp bánh xe với trục Lực cản chuyển động. W = Wt + Wđ Lực cản tĩnh Wt: do độ dốc, gió và ma sát Wms = Wl + Wo Wđ – do quán tính khi khởi động cơ cấu: Wqt = = 2 G Dnđc / 375 ud tm (m= G/g; j=v/60tm; v=pDn=pDnđc/ud) a S G v W d v D R D Wl d W0 D Pi v Động cơ. Công suất động cơ Pyc = Wms .v /( . d ) v – vận tốc di chuyển, m/ph Mô men mở máy Tm = Tt + Tđ = Tt + Tđ1 + Tđ2 Trong đó: Tt = Wms D /( 2ud d) Tđ1 = G D2nđc / (375 ud2tm d) Tđ2 = k (GiD2i)I nđc / (375 tm) Phanh. Mômen phanh không phụ thuộc chiều di chuyển Lực cản do ma sát làm giảm mômen phanh yêu cầu (có lợi cho phanh) Khi tính toán được Tph ≤ 0 thì không cần lắp phanh. Cơ cấu sẽ tự dừng trong khoảng thời gian tph đã cho. . Cần trục quay Cấu tạo chung gồm Kết cấu kim loại và Các cơ cấu KCKL gồm phần quay, phần không quay và bộ phận tựa quay Các cơ cấu: CCN, CCQ. Ngoài ra còn có thể gặp CCDC, CC thay | Chương 8 CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC QUAY * 07/16/96 * ## . Cầu trục Khái niệm chung Loại TBN có sử dụng giàn chịu tải, nâng vật qua dây cuốn. Cấu tạo gồm: Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm Sử dụng nhiều trong các phân xưởng. . Sơ đồ cấu tạo Các bộ phận chính Dầm chính Xe con Cơ cấu nâng CCDC xe con CCDC cầu Điều khiển Từ mặt sàn hoặc từ cabin Các thông số chính Trọng tải Khẩu độ, chiều cao nâng và hành trình Các vận tốc chuyển động . Cơ cấu di chuyển Lưu ý Do khẩu độ lk của CCDC xe con và cầu khác nhau nên các bộ phận của chúng cũng bố trí theo các sơ đồ khác nhau. CCDC xe con Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe . Cơ cấu di chuyển CCDC cầu (KCKL) Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe Công dụng: di chuyển toàn bộ cầu (kết cấu kim loại) dọc phân xưởng. Bánh xe và ray. Bánh xe chế tạo từ gang hoặc thép đúc. Hình dạng: Trụ hoặc Côn, có gờ