tailieunhanh - Lịch sử ngành dệt may việt nam và thực trạng ngành dệt may có sự can thiệp của nhà nước - 1

Lời nói đầu Công nghiệp dệt may đã có ở Việt Nam ít nhất là từ một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ lâu hơn nhiều. Theo một số tài liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của ngành công nghiệp này bắt đầu từ khi Khu công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889 . Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, ngành công nghiệp này ph át triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http L ời nói đầu Công nghi ệp dệt may đ ã có ở Việt Nam ít nhất l à từ một thế kỷ nay còn nh ững hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đ ã t ồn tại từ lâu hơn nhi ều. Theo một số t ài li ệu ghi chép th ì s ự phát triển chính th ức của ng ành công nghi ệp n ày b ắt đầu từ khi Khu công nghiệp d ệt Nam Định được th ành l ập v ào n ă m 1889. Sau chi ến tranh thế giới l ần thứ II ng ành công nghi ệp n ày phát tri ển nhanh hơ n đặc biệt l à ở mi ền Nam tại đây các hãng d ệt có máy móc hiện đại của Châu Âu được th ành l ập. Trong thời kỳ n ày t ại miền Bắc các doanh nghiệp Nhà n ước sử dụng thiết bị của Trung Quốc Li ên Xô c ũ v à Đô ng Âu c ũng đ ã được th ành l ập. Mặc d ù t ừ những nă m 1970 ngành đ ã b ắt đầu xu ất khẩu như ng t ừ đầu những nă m 1990 sau khi th ực hiện công cuộc đổi mới th ì th ời kỳ phát tri ển quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu. Công nghi ệp Dệt May l à ngành có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dệt may cũng là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước và m ột cách chung hơ n trong các n ỗ lực của Việt Nam để ho à nh ập v ào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp Dệt May tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đ o ạn đầu phát triển của cả nướ c. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển định hướng phát triển có cơ sở r ộng hơn. S ự thất bại về xuất khẩu của ng ành này bao gi ờ cũng l à tri ệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http ch ứng của sự trở ngại có tính thâm căn c ố đế trong n ước v à c ủa sự bất l ực không phát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì v ậy đây là m ột ngành công nghi ệp quan trọng không chỉ với tư cách là m ột nguồn xu ất khẩu v à t ạo việc l àm chính mà còn vì s ự tă ng tr ưởng của ng ành này cho th ấy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN