tailieunhanh - Luận văn: Đánh giá hiệu quả hoạt động của tòa án quốc tế (ICC) và khả năng tham gia của Việt Nam

Trong lời nói đầu của Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế có viết: “Ý thức rằng các dân tộc gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ chung, các nền văn hóa được kết nối trong một di sản chung và lo ngại rằng sự kết tinh tế đó có thể bị phá vỡ bởi bất kì lúc nào; Nhận thấy rằng trong thế kỷ này, hàng triệu trẻ em, phụ nữ và nam giới đã trở thành nạn nhân của những hành động tàn ác chưa từng thấy, gây chấn động lương tri nhân. | Luận văn Đánh giá hiệu quả hoạt động của tòa án quốc tế ICC và khả năng tham gia của Việt Nam Lời nói đâu Trong lời nói đâu của Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế có viết ý thức rằng các dân tộc gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ chung các nền văn hóa được kết nối trong một di sản chung và lo ngại rằng sự kết tinh tế đó có thể bị phá vỡ bởi bất kì lúc nào Nhận thấy rằng trong thế kỷ này hàng triệu trẻ em phụ nữ và nam giới đã trở thành nạn nhân của những hành động tàn ác chưa từng thấy gây chấn động lương tri nhân loại Nhận thấy rằng các tội ác nghiêm trọng đó đe dọa hòa bình an ninh và thịnh vượng của thế giới. . Như vậy có thể thấy rằng trong thời đại ngày nay thời đại mà chúng ta đang sống vấn đề tội ác đe dọa nền hòa bình chung của thế giới trở nên đáng lo ngại vậy cân phải làm gì để hạn chế điều đó cân làm gì để trừng phạt những tội ác quốc tế đó . Chúng ta cân có một tổ chức quốc tế thực hiện những điều này. Và đó chính là một phân lí do để Tòa án hình sự quốc tế International Criminnal Court viết tắt là ICC ra đời. Và với yêu câu của đề bài cùng sự tìm tòi và vốn hiểu biết của mình về Tòa án hình sự quốc tế chúng em sẽ đi đánh giá hoạt động của ICC và khả năng tham gia của Việt Nam vào ICC I. Tòa án hình sự quốc tế - ICC 1. Khái quát chung về ICC Nhu câu về một tòa án hình sự ở quy mô quốc tế đã được nhắc đến vào cuối thế kỷ XIX. Vào đâu 1872 Gustave Moynier một người Thuỵ Sĩ đã đưa ra ý kiến này khi chứng kiến sự bạo tàn của cuộc chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871 . Tuy nhiên tại thời điểm đó một ý kiến như vậy đã không nhận được sự ủng hộ tích cực từ phía các quốc gia. Chỉ đến khi Quy chế Rome về việc thành lập Tòa án hình sự quốc tế được thông qua thì một thiết chế quốc tế thường trực có tham quyền truy tố những kẻ vi phạm luật quốc tế về nhân đạo mới thực sự được hình thành. 160 quốc gia đã tham gia vào Hội nghị ngoại giao của Liên Hợp quốc LHQ được tổ chức tại Rome 2 từ 15 6 đến 17 7 1998 để thành lập ra Tòa án hình sự quốc tế International .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN