tailieunhanh - Đo lường và đánh giá kết quả học tập

Vấn đáp dùng lời nói trao đổi giữa trắc nghiệm viên và người được trắc nghiệm. Vấn đáp có ưu thế:Người được trắc nghiệm phải tự lực trả lời, không thể quay cóp của người nghiệm viên có thể đánh giá cả về nội dung câu trả lời lẫn phong cách, thái độ, của người trả lờiVấn đáp có nhược điểm là mất thời gian vì phải hỏi từng người một. | ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Chương 1: Tổng quan Khái niệm Các loại trắc nghiệm Tính chất I. Khái niệm Đo lường: miêu tả bằng con số định lượng Thống kê: xử lý các số đo lường Đánh giá: phán đoán, nhận định căn cứ trên số đo có đối chiếu với mục tiêu ban đầu Định tính Trắc nghiệm: công cụ đo lường dùng để đo biểu hiện của nội tâm rồi căn cứ vào số đo những biểu hiện đó mà suy ngẫm, nhận định, đánh giá, phán đoán về nội tâm người được đánh giá Trắc nghiệm bao hàm cả đo lường và đánh giá II. Các loại trắc nghiệm Trắc nghiệm tâm lý và trắc nghiệm giáo dục Trắc nghiệm trí tuệ và trắc nghiệm nhân cách Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá và trắc nghiệm do giáo viên soạn III. Tính chất Tính tin cậy: tính ổn định vững chãi về số đo khi ta dùng công cụ đó để đo nhiều lần trên cùng một đối tượng. Tính giá trị / tính hiệu lực: tính chính xác về đối tượng muốn đo/ định đo Tính tin cậy là điều kiện cần của tính giá trị (đã có giá trị thì phải . | ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Chương 1: Tổng quan Khái niệm Các loại trắc nghiệm Tính chất I. Khái niệm Đo lường: miêu tả bằng con số định lượng Thống kê: xử lý các số đo lường Đánh giá: phán đoán, nhận định căn cứ trên số đo có đối chiếu với mục tiêu ban đầu Định tính Trắc nghiệm: công cụ đo lường dùng để đo biểu hiện của nội tâm rồi căn cứ vào số đo những biểu hiện đó mà suy ngẫm, nhận định, đánh giá, phán đoán về nội tâm người được đánh giá Trắc nghiệm bao hàm cả đo lường và đánh giá II. Các loại trắc nghiệm Trắc nghiệm tâm lý và trắc nghiệm giáo dục Trắc nghiệm trí tuệ và trắc nghiệm nhân cách Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá và trắc nghiệm do giáo viên soạn III. Tính chất Tính tin cậy: tính ổn định vững chãi về số đo khi ta dùng công cụ đó để đo nhiều lần trên cùng một đối tượng. Tính giá trị / tính hiệu lực: tính chính xác về đối tượng muốn đo/ định đo Tính tin cậy là điều kiện cần của tính giá trị (đã có giá trị thì phải đáng tin; song đáng tin chưa chắc đã có giá trị. Tính giá trị bao hàm tính tin cậy) Chương II: Quy hoạch một bài trắc nghiệm Xác định mục tiêu Phân tích nội dung Lập dàn ý bài trắc nghiệm I. Xác định mục tiêu Theo , có 6 mục tiêu trong giáo dục. I. Xác định mục tiêu Để quy hoạch một bài trắc nghiệm dành cho bậc mầm non hay phổ thông, ta chỉ cần dừng lại ở 3 mục tiêu đầu: Biết: nhận ra, nhớ lại cái đã gặp căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài TÁI HIỆN Hiểu: xác định được bản chất bên trong TÁI TẠO Vận dụng: áp dụng hiểu biết vào việc làm, đưa tri thức vào hành động SÁNG TẠO Đối với GD VN hiện nay cần đặc biệt chú trọng kĩ năng thực hành, vận dụng II. Phân tích nội dung Dùng phương pháp phân tích nội dung đã dạy học Có SGK trước mặt Đọc kĩ lại SGK; ghi ra giấy những ý quan trọng cần kiểm tra Chuyển hoá những ý quan trọng đó thành câu test, có thể áp dụng một trong những cách sau để chuyển hoá: Tình huống hoá: cài đặt ý quan trọng trong SGK vào một tình huống thực tế, buộc HS .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.