tailieunhanh - Xúc tiến thương mại part 4

Tham khảo tài liệu 'xúc tiến thương mại part 4', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hộp . Hiệp định đối tác ACP-EƯ - con đường đi Hiệp định đổi tác mới ACP-EU kéo dài 20 nám được ký tại Cotonou vào ngày 23 tháng 6 năm 2000 bao quát hơn nửa sô nước trên thế giới và hơn một tỷ người. Trong suốt quá trình 40 năm mối quan hệ đã phát triển từ chỗ dựa trên cơ sở hỗ trợ phát triển một chiểu và hiện diện thương mại sang hình thức baó gồm không chỉ các vấn đề kinh tế mà cả các vấn để chính trị. Theo Poul Nielson hiệp định mới này chứng minh sự sẵn sàng và sự cần thiết xây dựng mốì quan hệ thực sự và sâu sắc giũa Bắc và Nam . Mục tiêu chính của Hiệp định là chông nghèo thông qua hỗ trợ phát triển bền vững và hội nhập dần dần của các nước ACP vào nển kinh tế thế giới. Chiến lược chống nghèo của Hiệp định hội tụ các yếu tố sau tăng trưởng bình đẳng thức đẩy khu vực tư nhân cải thiện sự tiếp cận tới các nguồn lực sản xuất thúc đẩy các vấn đề phát triển xã hội chình nhấn mạnh sự hợp tác và hội nhập khu vực bình đẳng giới môi trường bền vững cải cách định chế và xây dựng năng ìực. So với các hiệp định trước đó Công ước Lome I-IV Hiệp định này sử dụng các phương tiện khác nhau để đạt được các mục tiêu nêu trên. Những hiệp định trước vể hợp tác thương mại phần lớn dựa trên thuế quan ưu đãi có thể so sánh với GSP. Trong tương lai hợp tác thương mại sẽ bao gồm một loạt các thoả thuận đầy đủ hơn. Những thoả thuận này sẽ nhằm hình thành những thoả thuận thương mại mới trên cơ sở các ưu đãi dành cho nhau có ý nghĩa quan trọng nâng cao năng lực thương mại của các nước ACP và thu hút đầu tư trực tiếp của nưốc ngoài. Kèm theo những thoả thuận thương mại mới sẽ có sự hỗ trợ phù hợp để làm dễ dàng hơn 123 giai đoạn chuyến đổi của các nước. Hệ thống hợp tác tài chính cũng sẽ có nhũng thay đổi nhằm nâng cao hơn hiệu quả tính linh hoạt và sự thông nhất EU đã thực sự vất vả để Hiệp định được xây dựng trên cở sở hợp tác tôn trọng vai trò làm chủ và tin cậy lẫn nhau. EU coi việc quản lý một nước tốt là yêu tố cơ bản cho Hiệp định mới. Mỗi nước phải tự làm chủ và có trách nhiệm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN