tailieunhanh - Quy trình sản xuất dầu thực vật

Dầu mỡ từ động vật và thực vật đã được sử dụng trong sản xuất cũng như trong đời sống từ rất lâu, đây cũng chính là một nguồn cung cấp năng lượng lớn. Dầu mỡ được dùng rất phổ biến trong quá trình nấu nướng hằng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại, như Trung quốc, Ai cập, Hy lạp – La mã cổ xưa cho tận đến bây nay, song song với quá trình sử dụng dầu mỡ, công nghệ chế biến dầu cũng rất phát triển: từ khâu chiết tách thu dầu mỡ đến. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT Nhóm thực hiện: nhóm 7 GVHD: Nguyễn Công Minh Họ và tên: MSSV: Nguyễn Thị Ngọc Duyên 08070319 Nguyễn Thị Hà 08070409 Huỳnh Tấn Xuyên 08070090 Đỗ Thanh Xuân 08070287 Ngô Lê Phương Thảo 08070322 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT 1. NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN LIỆU 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 3. YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM 4. HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH III. KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo I. GIỚI THIỆU Dầu mỡ từ động vật và thực vật đã được sử dụng trong sản xuất cũng như trong đời sống từ rất lâu, đây cũng chính là một nguồn cung cấp năng lượng lớn. Dầu mỡ được dùng rất phổ biến trong quá trình nấu nướng hằng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại, như Trung quốc, Ai cập, Hy lạp – La mã cổ xưa cho tận đến bây giờ. Ngày nay, song song với quá trình sử dụng dầu mỡ, công nghệ chế biến dầu cũng rất phát triển: từ khâu chiết tách thu dầu mỡ đến kỹ thuật tinh luyện giúp dầu mỡ có chất lượng cao hơn. Bài báo cáo này nói về quy trình sản xuất dầu thực vật tự nhiên, qua bài báo cáo mong rằng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về một quy trình sản xuất dầu thực vật để có thể ứng dụng trong thực tế. II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT 1. Nguyên liệu và yêu cầu của nguyên liệu: Có 2 nhóm nguyên liệu chính, mỗi nhóm có yêu cầu cũng như ưu và nhược điểm riêng. a. Hạt chứa dầu: - Yêu cầu: chỉ những loại hạt có chứa hàm lượng dầu cao mới được sử dụng - Ưu điểm: đặc điểm quan trọng của hạt dầu là độ ẩm thấp, ngăn cản sự biến đổi cơ học và sự phá hủy của côn trùng. Dựa vào ưu điểm này, dầu thường không được tách chiết sớm ra khỏi hạt dầu mà sẽ được bảo quản trong hạt nhằm ngăn cản các biến đổi không mong muốn của dầu thô. - Nhược điểm: Dầu trong hạt dầu không nằm ở dạng tự do, bên ngoài mà được nhốt trong các khe vách bên trong tế bào, quá trình tách chiết dầu không thể tiến hành trực tiếp mà phải qua các khâu chuẩn bị phức tạp. Một số hạt có hàm lượng dầu cao nhưng quá trình | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐẠI CƯƠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT Nhóm thực hiện: nhóm 7 GVHD: Nguyễn Công Minh Họ và tên: MSSV: Nguyễn Thị Ngọc Duyên 08070319 Nguyễn Thị Hà 08070409 Huỳnh Tấn Xuyên 08070090 Đỗ Thanh Xuân 08070287 Ngô Lê Phương Thảo 08070322 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT 1. NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CỦA NGUYÊN LIỆU 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 3. YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM 4. HIỆU QUẢ CỦA QUY TRÌNH III. KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo I. GIỚI THIỆU Dầu mỡ từ động vật và thực vật đã được sử dụng trong sản xuất cũng như trong đời sống từ rất lâu, đây cũng chính là một nguồn cung cấp năng lượng lớn. Dầu mỡ được dùng rất phổ biến trong quá trình nấu nướng hằng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại, như Trung quốc, Ai cập, Hy lạp – La mã cổ xưa cho tận đến bây giờ. Ngày nay, song song với quá trình sử dụng dầu mỡ, công nghệ chế biến dầu cũng rất phát triển: từ khâu chiết tách thu dầu mỡ đến kỹ thuật tinh luyện giúp dầu mỡ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.