tailieunhanh - Cơ sở hóa học hữu cơ tập2 part 2

Tham khảo tài liệu 'cơ sở hóa học hữu cơ tập2 part 2', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 46 DẪN XUẤT HALOGEN bền nhất còn ở vị trí meta phản ứng xảy ra chậm hơn. Hình . Giản đồ năng hrựng của phản ứng thế Ar X. Chẳng hạn như các phản ứng sau CI NaOH 15 16 l c OH no2 2 4 - đinit rophcny Ihy đraxin co sỏ HÓA HOC HỨU CO 47 H2O 20 C Đối với dẫn xuất halogen không có nhóm thế ỉ hay c như trên phản ứng không xảy ra theo cơ chế hay SN2 ở trên mà đi qua hợp chất trung gian benzyn hay aryn . Phân ứng đòỉ hỏi điều kiện cao Thực tế phản ứng đi qua hai giai đoạn tách HX để thành chất trung gian benzyn và giaỉ đoạn sau là cộng nucleophin vào benzyn NHj- NH3 benzyn aryn Như vậy phản ứng là tách-cộng hay gọi là cơ chế aryn. Benzyn có cấu trúc của liên kết ba trong nhân nhưng có sức căng lớn. Sự tạo thành liên kết 71 khỉ tách HX là do sự xen phủ của hai obitan sp2 gọi là xen phủ ngang nằm trên mặt phằng thẳng góc với hệ xen phủ 71 của nhân benzen. Sự xen phủ này yếu hơn và không có tương tác gì vối hệ 7t benzen nên benzyn là chất trung gian rất hoạt động. Quá trình tách bao gồm Hình . Cấu trúc obit a II của benzyii. hai giai đoạn. Do tính axit của benzen 40 cao hơn ankan pKa 50 khi có halogen tính axit của hiđro tăng lên nên khi co bazơ mạnh như NH2 thì có thể tách H ở giai đoạn đâu sau đo là sự đi ra của X 48 DAN XUAT HALOGEN Động lực thúc đẩy cho phản ứng tách halogen là sự hình thành anion halogen bền. Quá trình cộng cũng bao gôm hai giai đoạn NH3 nh2 Cả hai giai đoạn này đều xảy ra nhanh. Phản ứng cộng vào nối ba của benzyn co thể xảy ra ở hai cacbon nên có thể thu được hai sàn phẩm khác nhau. Tính chất nạy được nghiên cứu bằng clobenzen co 14C do Nếu chất ban đàu đã có nho m thế thì sẽ thu được hai sản phẩm