tailieunhanh - Cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 6

Tham khảo tài liệu 'cơ sở hóa học hữu cơ tập 1 part 6', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | co sỏ HÓA HỌC HỮU co 165 .c . r I I ĩ Như vậy phản ứng trùng hợp ạnion xảy ra qua hợp chất trung gian anion nệnphản. ứng chỉ xảy ra khi cacbanỉon cổ tính ổn định cao Do đó không cổ thể trùng hợp etylẹp theo cơ chế này mà chỉ những monome có nhóm thế hút điện tửco khànăngồnđịnh cacbanỉon thì mới trùng hợp được. Phàn ứng tắt mạch xảy ra do anion polyme kết hợp với hay táợ nhân electrophin có trong dung dịch. . Chằng hạn khi trùng hợp acrylonitrin kiềm . n CH CH-CN -CH2-CH- n i I ii CN Phản ứng trên xảy ra là do ảnh hưởng của nhóm CN làm ổn định cộng hưởng cacbanion II 2X-ỢC H N-ệ-ộ -C N H N-ệ-C C N . CN cacbanion ồn định tâng cộng hưởng Polyaciylonitrin tan trong dimetylfomamit và có thể thu được sợi từ dung dịch này gọi là orlon. 3. Phản ứng trùng hợp phối trí Phản ứng xảy ra khỉ cố xúc tác phức thường dùng xúc tác phức A1 C2H5 3 TiCl4 gọi là xúc tác Ziegler Natta là phức từ hợp chất cơ kim của kỉm loại chuyển tiếp. Phàn ứng dùng đề tổng hợp polyme cồ cấu trúc điều hòa lập thể từ các monome etylen thế theo cơ chế như sau TiCl3 A1 C2H5 3 CH3 ỹH3 Cl ch2 .ch2 s CH CHR _ tí Al Al Cl ch2 I CHjj CH ch chr ch. ch3 CH i1 . Tí AI Ti CH CH. CH3 ch2 ai-ch2ch3 dH2 . CHj . A1 ch2 chr chrch2ch Trong cơ chế trên sự kết hợp của monome tới mạch polyme đữợc định hướng vào giữa liên kết kim loại và mạch polyme đang lớn mạch nghĩa là một trật tự kết hợp xác định cùa monome trong mạch polyme. Cơ chế này đã được giải thích đầy đù hơn trên cơ sở cơ học lượng tử. Nhờ áp dụng hệ xúc tác này người ta cổ thể khống chế được tính lập thể của polyme của những monome thế. Những monome thế khi chuyển vào mạch polyme sẽ có cấu trúc bất đối xứng trong mỗi mất xích nghĩa là có cacbon bất đối trong mạch phân tử vói cấu hình R hay s khác nhau. 166 ANKEN Nếu polyme ctí các nhóm thế được phân bố về cùng một phía của mặt phẳng mạch polyme hay là cố cùng cấũ hình R hay s gọi là pỡlyme isotactic nếu luân phiên về hai phía gọi là polyme syndiotactic còn nếu phân bố hỗn .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.