tailieunhanh - Hóa học các hợp chất dị vòng part 6

Tham khảo tài liệu 'hóa học các hợp chất dị vòng part 6', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tác nhân oxi hóa ở đây có thể dùng là H2C 2 trong axit axetic ở 100 C hay peaxit benzoic . C6H5CO-O-OH trong clorofom ở o c. Cấu tạo c ủa N oxit piriđín có thể được mô tả bởi sơ đồ các dạng lai tạo cộng hưởng sau đây Từ đại lượng momen lưỡng cực p 4 42 D và giá tộ pKa 0 79 của N-oxit piriđin cho phép ta kết luận rằng sự đóng góp của các cấu trúc lưỡng cực đóng vai trò rất quan trọng. Mặt khác cấu trúc trên cũng cho thấy tuỳ thuộc vào tác nhân tấh công mà có thể một mặt mật độ electron ở các vị trí khác nhau của vòng được tâng lên và mặt khác mật đô electron lại giảm đi ờ chính các vị trí này. Do đó thế electrophin và thế nucleophin ở N-oxit piriđin tuỳ thuộc vào tác nhân mà có thổ xảy ra ở trên cùng một vị trí xem sơ đồ trên . Cũng từ cấu trúo giới hạn này có thể thấy nguyên tử oxi trong nhóm N-oxit cùa pirỉđin có thể tham gia vào phản ứng như một tác nhân nucleophin N-0 CH3 CH3-O-SO2-O-CH3 - L 1 ch3so4 N CH3 òch3 100 . Các phản úng thế electrophin trẽn nguyên tử cacbon của vòng piriđin Se Piriđin có thể tham gia một số phản ứng thế electrophin ưên các nguyên tử cacbon của vòng trong các điều kiện khó khăn hơn nhiều so với benzen. Điều này do hai nguyên nhân Một mặt dị tố nitơ có độ âm điện lớn hơn cacbon nên hút electron về phía mình làm cho cacbon trở nên dương điện hơn so với các nguyên tử cacbon trong vòng benzen. Người ta cho rằng khi thay một nhóm -CH của vòng benzen bằng nguyên tử nitơ tức là chuyển từ benzen sang piriđin tất nhiên một cách hình thức thì cũng như gắn một nhóm nitro vào vòng benzen mà như vây rõ ràng làm giảm khả năng phản ứng rất nhiểu. Nói một cách khác khả năng phản ứng thế electrophin của piriđin trong điều kiên bình thường chưa kể nguyên nhân proton hóa trên nitơ cũng tương tự như ở nitro benzen. Mặt khác như chúng ta đã biết đa số các phản ứng thê electrophin thường diễn ra trong môi trường axit mạnh. Lúc đó piriđin đi vào phản ứng không phải ở dạng bazơ tự do mà thực tế ở dạng cation piriđin ---- Hoạt tính của cation này đối với các