tailieunhanh - Bài giảng Pháp lý đại cương: Chương 2. Một số vấn đề vả pháp luật dân sự Việt Nam

Quan hệ nhân thân phi tài sản:­ Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay tổ chức không gắn liền với tài sản. Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn với một chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Đó là một quyền dân sự tuyệt đối,. | CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Vo Sy Manh (LLM) Tel: Email: manhvs@ Tài liệu tham khảo bắt buộc 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương”, chương 2 2. Hiến pháp nước CHXNCHVN năm 1992 (sửa đổi 2001) 3. Bộ luật dân sự năm 2005 4. Nghị quyết 45/2005/QH11 về việc thi hành BLDS 2005 5. Ngọc Khánh, Chế định Hợp đồng trong BLDS VN, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007. 6. TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật DS VN, Nxb Trẻ , 2005. NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) 1. Đối tượng điều chỉnh (điều 1 BLDS) Quan hệ tài sản - là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. - Tài sản: Đ163 - Đặc điểm: + Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội có ý chí + Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ + Sự đền bù tương đương trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàng hóa - tiền tệ, là đặc trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng 2. 2. Quan hệ nhân thân phi tài sản - Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay tổ chức không gắn liền với tài sản - Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn với một chủ thể, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Đó là một quyền dân sự tuyệt đối, mọi người đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân cuả người khác - Đặc điểm: + Quyền nhân thân luôn gắn với một chủ thể nhất định và về nguyên tắc không thể dịch chuyển được cho các chủ thể khác + Quyên nhân thân không xác định được bằng tiền 2. Phương pháp điều chỉnh của Dân luật - Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý - Tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản. 3. Nhiệm vụ của Dân luật - Góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân - Bảo vệ quyền lợi vật chất và tinh thần của công dân, công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng. - Đảm bảo sự bình . | CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Vo Sy Manh (LLM) Tel: Email: manhvs@ Tài liệu tham khảo bắt buộc 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương”, chương 2 2. Hiến pháp nước CHXNCHVN năm 1992 (sửa đổi 2001) 3. Bộ luật dân sự năm 2005 4. Nghị quyết 45/2005/QH11 về việc thi hành BLDS 2005 5. Ngọc Khánh, Chế định Hợp đồng trong BLDS VN, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007. 6. TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật DS VN, Nxb Trẻ , 2005. NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) 1. Đối tượng điều chỉnh (điều 1 BLDS) Quan hệ tài sản - là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. - Tài sản: Đ163 - Đặc điểm: + Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội có ý chí + Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ + Sự đền bù tương đương trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàng hóa - tiền tệ, là đặc trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng 2. 2. Quan hệ nhân thân phi tài sản - Là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN