tailieunhanh - CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ)

Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao . | CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) Vo Sy Manh (LLM) Tel: Email: manhvs@ Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương” 2. Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế 3. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 24/06/2005 (thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998) 4. TS. Trần Văn Thắng, ThS. Lê Mai Anh, Luật Quốc tế: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Những vấn đề được đề cập Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI III. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ MỚI TRONG LUẬT QUỐC TẾ IV. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ V. VẤN ĐỀ LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VI. CÁC CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO I- KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1- Sự xuất hiện và phát triển của luật quốc tế - Sự xuất hiện của luật quốc tế gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước. - Các giai đoạn phát triển của luật quốc tế: Luật quốc tế thời kỳ chiếm hữu nô lệ (cổ đại); Luật quốc tế thời kỳ phong kiến (trung đại); Luật quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa (cận đại); Luật quốc tế thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH (LQT hiện đại). 2- Định nghĩa Luật quốc tế hiện đại Luật quốc tế hiện đại là sự tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lý do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế) tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia có chế độ kinh tế, chính trị và xã | CHƯƠNG 3 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ (LUẬT QUỐC TẾ) Vo Sy Manh (LLM) Tel: Email: manhvs@ Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Pháp lý đại cương” 2. Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế 3. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 24/06/2005 (thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998) 4. TS. Trần Văn Thắng, ThS. Lê Mai Anh, Luật Quốc tế: Lý luận và Thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Những vấn đề được đề cập Công pháp quốc tế là gì? Phân biệt công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Những đặc trưng cơ bản của công pháp quốc tế (hay còn gọi là luật quốc tế hiện đại): đối tượng điều chỉnh, chủ thể, khách thể, bản chất, nguồn Một số vấn đề cụ thể trong công pháp quốc tế: công nhận chủ thể mới, ký kết, gia nhập, phê chuẩn các ĐƯQT, các cơ quan ngoại giao NỘI DUNG CHÍNH I. KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI III. VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN CHỦ THỂ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    158    1    29-12-2024