tailieunhanh - Kìm hãm cơn nóng khi dạy con

Những khi dạy học hoặc bảo con làm việc gì mà trẻ không làm được, một số phụ huynh thường quát mắng con. Những câu nói hay buột ra cùng với sự chỉ trích nặng nề như: sao ngu dốt thế, có vậy mà không làm được, đầu bã đậu, học phí cơm. | Kìm hãm cơn nóng khi dạy con Những khi dạy học hoặc bảo con làm việc gì mà trẻ không làm được một số phụ huynh thường quát mắng con. Những câu nói hay buột ra cùng với sự chỉ trích nặng nề như sao ngu dốt thế có vậy mà không làm được đầu bã đậu học phí cơm. làm cho trẻ hoặc nổi nóng hoặc cãi lại hoặc chai lì không chịu tiếp thu. Vậy là việc dạy dỗ con trở nên ầm ĩ khắp nhà mà trẻ chẳng có tiến bộ gì hơn. Không chỉ thế có những ông bố bà mẹ còn đánh con ấn tay dí vào đầu bé hoặc quăng ném sách vở của con. Phải chăng họ không yêu thương con mình Có phải bằng cách ấy thì con mới học tốt hơn mới nghe lời Có lẽ đấy chỉ là những hành động bột phát thể hiện sự kém kiềm chế không làm chủ được cảm xúc của bố mẹ. Mỗi trẻ sinh ra có những tư chất khác nhau. Có em thông minh có em chậm hơn một chút so với bạn bè cùng lứa. Tuổi các bé là tuổi còn vui chơi còn đang phát triển về thể chất và tâm lý. Những kỳ vọng của bố mẹ là con ngoan học giỏi là điều đương nhiên nhưng dạy dỗ sao cho con nên người là cả một quá trình lâu dài và cần sự kiên nhẫn. Chúng ta thử đặt mình vào vị trí của trẻ khi khó khăn trẻ cần sự khuyến khích định hướng nên làm thế nào cũng như sự ân cần chỉ bảo. Bản thân bố mẹ sau khi quát mắng con nhiều khi cũng chưa nguôi sự giận dữ hoặc có khi lại tự trách bản thân. Khi đã nóng tính chúng ta không đủ tỉnh táo và sáng suốt để nghĩ ra nên tìm cách nào để giúp đỡ con hiểu ra vấn đề. Nếu bố mẹ nóng tính thường xuyên thì trẻ cũng sẽ học tính đó của bố mẹ và trở thành người nóng tính hoặc bướng bỉnh lì lợm và chống đối. Nếu bố mẹ nóng tính thường xuyên thì trẻ cũng sẽ học tính đó của bố mẹ. Anh minh họa . Một số trẻ trở nên né tránh tiếp xúc không cởi mở chuyện trò chia sẻ với bố mẹ những khó khăn của mình trong học tập cũng như trong cuộc sống. Như vậy do nóng tính vô tình chúng ta đã đẩy con cái xa rời ta. Muốn kiềm chế được sự nóng nảy của mình khi dạy dỗ con bố mẹ phải luôn giữ được sự bình tĩnh và giữ cho cảm xúc thăng bằng. Ví dụ nếu trẻ mắc một lỗi nào đó cha .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.