tailieunhanh - BỆNH LÝ TA I MŨI HỌNG THƯỜ NG GẶ P Ở TRẺ EM

BỆ NH L[ TA I MŨI H Ọ NG THƯ Ờ NG GẶ P Ở TRẺ EM PGS-TS Nhan Trừng Sơn I. Nhập đề: Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể người lớn thu nhỏ lại, có những bộ phận trong tai mũi họng ở người lớn mà trẻ em không có. Thí dụ như trẻ dưới 5 tuổi, xoang trán chưa phát triển, không thể nào có viêm xoang trán ở lứa tuổi này. Người lớn không có bệnh lý tịt cửa mũi sau, các cháu mới sinh không có cửa mũi sau 2 bên bị chết ngộp ngay. | BÊ NH L TA I MŨI H o NG THƯ Ờ NG GĂ P Ở TRẺ EM PGS-TS Nhan Trừng Sơn I. Nhập đề Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể người lớn thu nhỏ lại có những bộ phận trong tai mũi họng ở người lớn mà trẻ em không có. Thí dụ như trẻ dưới 5 tuổi xoang trán chưa phát triển không thể nào có viêm xoang trán ở lứa tuổi này. Người lớn không có bệnh lý tịt cửa mũi sau các cháu mới sinh không có cửa mũi sau 2 bên bị chết ngộp ngay nếu không được can thiệp đúng lúc. Trẻ em có nhiều bệnh lý dồn dập từ mới sinh đến 5 tuổi như viêm VA viêm amydale viêm tai giữa cấp mạn. Bệnh ung thư ở trẻ em khá hiếm so với người lớn. Bệnh ở trẻ em tùy theo tuổi. Chúng tôi xin phân tuổi trẻ em ra 3 lứa từ mới sinh đến 5 tuổi từ 5 tuổi đến 10 tuổi và từ 10 tuổi đến 15 tuổi. Mỗi lứa tuổi đều có 1 số bệnh đặc hiệu riêng. Chúng tôi xin đưa ra đây một số bệnh đặc trưng tai mũi họng trẻ em nhấn mạnh các bệnh lý thường gặp và nguy hiểm II. Bệnh Tai mũi họng thường gặp ở trẻ em A. Bệnh thường gặp từ lúc mới sinh đến 5 tuổi 1. Tịt cửa mũi sau a. Tổng quát khi ta thở bằng mũi không khí vào cửa trước qua hốc mũi cửa mũi sau vào họng khí quản và đến phổi. Ở người lớn nếu nghẹt mũi hòan tòan người ta có thể thở bù trừ bằng miệng. Em bé mới sinh mà không có cửa mũi sau 2 bên trẻ sẽ bị chết ngộp vì trẻ không có phản xạ thở miệng như trẻ lớn và ở người lớn. Phải thông đường thở ngay để cứu em bé bằng cách đặt nội khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu. Sau đó mới khám định bệnh và có hướng xử trí b. Định bệnh Ta phải lấy ống N laton cho vào mũi ống bị chận lại 2 bên. Ta có thể cho chụp X-quang tư thế Blondeau và tư thế Hirtz có nhỏ thuốc cản quang Lipiodol vào 2 hốc mũi. Nếu tịt cửa mũi sau 2 bên chất cản quang không vào vòm vào họng được. Trong trường hợp chỉ tịt cửa mũi sau 1 bên triệu chứng không nguy kịch trẻ có thể thở được tuy khó khăn nhưng không tử vong. Mãi đến 7-8 tuổi khi cơ thể trẻ cần nhiều oxy tịt 1 bên mũi không đủ đưa không khí cung cấp cho trẻ. Trẻ có triệu chứng khó thở. Khám bệnh nếu phát hiện tịt cửa mũi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    141    0    28-01-2025
6    133    1    28-01-2025
3    138    1    28-01-2025
15    118    0    28-01-2025
378    141    0    28-01-2025
23    173    1    28-01-2025