tailieunhanh - Bạn nên nhảy việc như thế nào?
Đầu tiên phải xác định động cơ “nhảy việc” của bạn là gì và có cần thiết hay không? Động cơ nhảy việc của mọi người thường bắt nguồn từ hai lý do sau: Thứ nhất: Nhảy việc bị động. Những đối tượng này thường không thỏa mãn với công việc hiện tại của mình, cho nên họ luôn có tâm lý: “Không thể không nhảy việc”. Sự không thỏa mãn đó có thể xuất phát từ những điều sau: quan hệ đồng nghiệp, cương vị công tác, đãi ngộ trong công việc hoặc lương bổng không được như mong đợi | Bạn nên nhảy việc như thê nào diễn ra một cách thuận lợi mà không gặp phải bất kỳ vướng mắc nào Đầu tiên phải xác định động cơ nhảy việc của bạn là gì và có cần thiết hay không Động cơ nhảy việc của mọi người thường bắt nguồn từ hai lý do sau Thứ nhất Nhảy việc bị động. Những đối tượng này thường không thỏa mãn với công việc hiện tại của mình cho nên họ luôn có tâm lý Không thể không nhảy việc . Sự không thỏa mãn đó có thể xuất phát từ những điều sau quan hệ đồng nghiệp cương vị công tác đãi ngộ trong công việc hoặc lương bổng không được như mong đợi. Những điều đó có thể khiến cho nhân viên cảm thấy chán nản không còn hứng thú trong công việc nữa. Thứ hai Nhảy việc chủ động. Mặc dù công việc hiện tại của bạn rất tốt môi trường làm việc thoải mái lương cao quan hệ đồng nghiệp thân thiện. nhưng bạn lại muốn đi tìm những thách thức mới hoặc có những công ty trả bạn mức lương cao hơn hiện tại. Bạn tâm niệm rằng Nơi nào tốt hơn thì ta đến. Hãy thử sức mình ở nhiều công việc khác nhau để xem năng lực của mình đến đâu . Khi quyết định nhảy việc dù chủ động hay bị động thì bạn cũng nên xem xét những vấn đề dưới đây 1. Nguyên nhân nào khiến cho bạn không hài lòng với công việc hiện tại của mình 2. Bạn đã suy nghĩ kỹ trước khi nhảy việc chưa hay chỉ là ý nghĩa tức thời 3. Nhảy việc có làm bạn mất đi thứ gì không 4. Để thích ứng với hàng loạt các vấn đề liên quan đến công việc mới như môi trường làm việc thiết lập các mối quan hệ đồng nghiệp mới. bạn có đủ tự tin để đối diện không 5. Năng lực của bạn có thích hợp với công việc mới hay không 6. Bạn sống để làm việc hay làm việc để sống 7. Bạn có mục tiêu cho công việc mới của mình không Công việc mới có đem đến cho bạn một tương lai nghề nghiệp sáng lạn hơn không 8. Trước khi thay đổi công việc. bạn có tham khảo ý kiến của chuyên gia hay những người có kinh nghiệm không Nếu với những câu hỏi trên. đa phần bạn trả lời Có . thì bạn nên tham khảo tiếp một số gợi ý ở dưới đây 1. Chức vụ của bạn trước khi nhảy việc ở công ty cũ là
đang nạp các trang xem trước