tailieunhanh - Thư pháp chữ Việt nhập môn part 6
Tham khảo tài liệu 'thư pháp chữ việt nhập môn part 6', văn hoá - nghệ thuật, mỹ thuật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đây íà mội cách trình bày thư pháp có bố cục cân đối được xem là tác phẩm thư pháp đạt yêu cầu thẩm mỹ trên mặt hình thức. 58 3. Cách bô trí ấn chương trên thư pháp chữ Việt Ân chương là yếu tố quan trọng của một bức thư pháp. Đặt đúng vị trí ấn chương sẽ làm tăng thêm phần giá trị của tác phẩm ngược lại nó sẽ làm hỏng giá trị của bức thư pháp. Thiết nghĩ mỗi nghệ sĩ thư pháp cũng cần một jđến hai ba ấn chương cho riêng mình. Trong Tư ấn gồm Danh chương và Nhân chương phần Ân vàn nội dung của ấn do bản thân nghệ sĩ tự chọn đặt sao cho phù hợp với ý chí nguyện vọng của mình. Việc ấn chương trên tác phẩm nó đồng với việc tự mình chứng thực chính bản thân của mình. Đối với thư pháp chữ Việt thông thường có dạng hình chữ nhật đứng gọi là dạng Trung Đường hay Trực Phúc kiểu portrait ta nên dùng dấu ấn dần thử chương đóng vào mé phải phần trên của thư pháp Nội dung của ấn văn dẫn thư chương thường là Như Ý Cát Tường Vạn Sự Như ý Mã Đáo Thành Công . Phần cuối thư pháp ta nên dùng dấu ấn Danh chương vào mé tay trái để tạo thế cân đôi nội dung của ấn văn danh chương gồm có tên hiệu tác giả . Nếu một bức thư pháp dạng Trung Đường quá dài thì ta bô trí thêm dấu ấn Yêu chương ở giữa thư pháp Yêu chương có nội dung của nhân chương . c. TRÌNH BÀY BỐ CỤC Trong môn thư pháp chữ Việt người ta kỵ nhất là lối viết chữ theo lối Bài Nha . Đây là cách viết khiến cho các con chữ xếp hàng thẳng lốì như kiểu hàm răng sẽ rất khó coi và khó thể hiện bố cục đẹp mắt. Các chữ trong thư pháp chữ Việt dòng trên dòng dưới cần 59 phải so le xen kẽ nhau trông mới đẹp. Thế nhưng với cách thể hiện thư pháp trên câu đối hay các bức hoành phi thì cần phải trình bày chữ viết thực hiện theo lối Bài Nha chữ xếp thẳng hàng để thể hiện sự nghiêm trang tề chỉnh. Trước hết thư pháp là một bộ môn nghệ thuật lại là nghệ thuật viết chữ. Do đó nó đòi hỏi tính thẩm mỹ rất cao. Khi trình bày một bức thư pháp ngoài vật liệu để thể hiện thì bố cục cân đối hài hòa sẽ làm tăng phần đẹp tổng thể cho tác phẩm thư pháp. Dù
đang nạp các trang xem trước